Phân hủy hoàn toàn 3,16(g) thuốc tím a.
Tính VO2(đktc) sinh ra
b.Đốt cháy 0,69(g) kim loại N trong lượng O2 trên.Tính m các chất thu được sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(n_{Mg}=\frac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\) ; \(n_{HCl}=\frac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : \(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\)
Ta thấy : \(\frac{n_{HCl}}{2}< n_{Mg}\left(0,05< 0,1\right)\)=> Spu Mg còn dư
Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg\left(pứ\right)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Mg\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right)\cdot24=1,2\left(g\right)\\m_{MgCl_2}=95\cdot0,05=4,75\left(g\right)\\V_{H_2}=0,05\cdot22,4=1,12\left(l\right)\end{cases}}\)
Bài 2 :
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) ; \(n_{H_2SO_4}=\frac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta thấy : \(\frac{n_{Al}}{2}>\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\left(0,1>0,05\right)\) => Spu Al còn dư
Theo pthh : \(n_{Al\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al\left(dư\right)}=\left(0,2-0,1\right)\cdot27=2,7\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot0,05=17,1\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\end{cases}}\)
Bài 3 :
\(n_{H_2}=\frac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
PTHH : \(2M+6HCl-->2MCl_3+3H_2\)
Theo pthh : \(n_M=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
=> \(\frac{3,78}{M_M}=0,14\)
=> \(M_M=27\) (g/mol)
=> Kim loại M là Nhôm (Al)
Bài 4 :
\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) (1)
\(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\) (2)
Theo pthh (1); \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
Xét pứ (2) , thấy : \(\frac{n_P}{4}>\frac{n_{O2}}{5}\left(0,05>0,04\right)\) => spu photpho còn dư
Theo pthh (2) : \(n_{P_2O_5}=\frac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(m_{P_2O_5}=0,08\cdot142=11,36\left(g\right)\)
a) \(n_{CO_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n_{C\left(hchc\right)}=0,15\left(mol\right)\\n_{H\left(hchc\right)}=0,3\cdot2=0,6\left(mol\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{C\left(hchc\right)}=0,15\cdot12=1,8\left(g\right)\\m_{H\left(hchc\right)}=0,6\left(g\right)\end{cases}}\)
Ta có : \(m_{C\left(hchc\right)}+m_{H\left(hchc\right)}=1,8+0,6=2,4\left(g\right)=m_{hchc}\)
=> X chỉ gồm 2 nguyên tố C và H.
b) \(M_X=8\cdot2=16\) (g/mol)
Gọi CTPT của hợp chất hữu cơ là \(C_xH_y\) ( \(x;y\inℕ^∗\))
Có : \(x:y=n_C:n_H=0,15:0,6=1:4\)
=> Công thức đơn giản của hợp chất là CH4
=> CTPT của hợp chất (CH4)n
Có : (12 + 4).n = 16
=> n = 4
=> CTPT của hợp chất là CH4
c) Cách 1 :
BT Oxi : \(n_O=2n_{CO_2}+n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_O=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
Cách 2 : Theo ĐLBTKL :
mX + m(oxi) = mCO2 + mH2O
=> \(2,4+m_{O2}=0,15\cdot44+5,4\)
=> \(m_{O2}=9,6\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
Cách 3 : PTHH : \(CH_4+2O_2-t^o->CO_2+2H_2O\)
Theo pthh : \(n_{O2}=2n_{CH_4}=2\cdot\frac{2,4}{16}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
p/s: bạn có thể chọn 2 trong 3 cách trên để tính V nhé . có thể hơi sai nhưng mik nghĩ hóa học hữu cơ là của hóa học lp 9 chứ nhỉ ? :D
Vì spu của CR thu được với HCl thì thu được hh khí => \(\hept{\begin{cases}hh.khí:H_2;H_2S\\CR:Fe.dư;FeS\end{cases}}\)
PTHH : \(Fe+S-t^o->FeS\) (1)
\(FeS+2HCl-->FeCl_2+H_2S\) (2)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) (3)
\(H_2S+Pb\left(NO_3\right)_2-->PbS\downarrow+2HNO_3\) (4)
Có : \(M_Z=3,7\cdot4=14,8\) (g/mol)
Dùng phương pháp đường chéo :
H2 : 2 H2S : 34 14,8 19,2 12,8 = 3 2
=> \(\hept{\begin{cases}V_{H_2}=3,36\left(l\right)\\V_{H_2S}=2,24\left(l\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{H_2S}=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
BT S : \(n_S=n_{H_2S}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh (2); (3) ; \(n_{FeS}=n_{H_2S}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
BT Fe : \(tổng.n_{Fe}=n_{Fe}+n_{FeS}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m=m_{Fe}+m_S=17,2\left(g\right)\)
Theo pthh (4) : \(n_{PbS}=n_{H_2S}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=239\cdot0,1=23,9\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\frac{108\cdot1000}{27}=4000\left(mol\right)\)
PTHH : \(2Al_2O_3\underrightarrow{dpnc\left(criolit\right)}4Al+3O_2\)
Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=2000\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=2000.102=204000\left(g\right)=204\left(kg\right)\)
Mà hiệu suất phản ứng là 80% => \(m_{Al_2O_3\left(thực\right)}=\frac{204}{80}\cdot100=255\left(kg\right)\)
=> \(m_{quặng}=\frac{255}{50}\cdot100=510\left(kg\right)\)
a) Ta có : mKMnO4 = 3,16(g) ⇔ nKMnO4 = 3,16/158=0,02(mol)
PTHH : 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2 1 1 1
0,02 0,01 0,01 0,01 (mol)
VO2(đktc) = 0,01 × 22,4 = 0,224 (l)
a) Ta có : mKMnO4 = 3,16(g) ⇔ nKMnO4 = 3,16/158=0,02(mol)
PTHH : 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2 1 1 1
0,02 0,01 0,01 0,01 (mol)
VO2(đktc) = 0,01 × 22,4 = 0,224 (l)