chỉ ra tu từ trong bài và neu tác dụng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn ý nhe:
+ Mở đoạn: giới thiệu truyện cổ tích "Cây tre trăm đốt"
Ví dụ: truyện cổ tích em thích thú,....
+ Thân đoạn:
-> Nội dung truyện cổ tích: tường thuật lại sự việc anh chàng nghèo khó cố gắng tìm cây tre có một trăm đốt theo lời thách đố gian xảo của ông phú hộ gian manh không muốn gả con gái theo lời hẹn cho anh.
-> Chi tiết thần kỳ trong câu chuyện: khi anh chàng hô khắc nhập thì các đốt tre nối lại với nhau đủ một trăm đốt, hô khắc xuất thì đốt tre tách ra.
-> Ý nghĩa của chi tiết: thể hiện nên việc người tốt lòng nhân hóa, siêng năng, chăm chỉ, thật thà chất phát thì luôn được giúp đỡ và cuối cùng có kết quả tốt đẹp. Qua đó truyện cũng khuyên chúng ta - các bạn nhỏ - đọc giả rằng nên sống thành thật, sống hiền lành vì nếu sống ác thì sẽ nhận hậu quả khôn lường.
- Kết đoạn: khẳng định lại ý nghĩa của chi tiết thần kỳ trong truyện trên.
THAM KHẢO NHÉ
Những dòng thơ nói về "nhà" trong bài thơ.Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió.Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa. Suối trong con tắm mình thuở bé. Những dòng thơ này khiến "nhà" hiện lên thật thân thương, gần gũi và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi người. Đó là nơi cuộc sống của mỗi người bát đầu, là nơi mang lại cho con người hơi ấm của tình yêu thương, nuôi dưỡng những cảm xúc trong trẻo cho tâm hồn. Là nơi chào đón bước chân đầu đời của ta. Là tổ ấm giúp chúng ta tránh các hiện tượng thiên nhiên. Tác giả đã thể hiện rất rõ cảm xúc yêu thương, trân quý ngôi nhà của mình.
Nhóm 1: hòa bình, hòa giải, hòa thuận, hòa tấu, hòa ca.
Nghĩa: chỉ đến tính chất yên lặng, thoải mái, sự đoàn kết giữa những cá thể độc lập với nhau.
Nhóm 2: hòa hợp, hòa tan, hòa chung, hòa mình.
Nghĩa: chỉ đến sự gộp lại làm một, gần gũi vào điều gì đó.
Đặt câu với từ "chết": Đốt thế này thì có mà chết cả tổ kiến đấy.
Đặt câu với từ "hi sinh": Người anh hùng ấy đã hi sinh thật anh dũng.
Phân biệt hai từ:
+ Từ "chết" dùng để chỉ đến sự mất đi, không tồn tại nữa của con vật hay sự vật nào đó.
+ Từ "hi sinh" mang ý đề cao sự mất đi của sự vật, con vật nào đó. Tỏ ý kính trọng, thương tiếc hơn.
Bài 1:
- nhỏ nhắn
- lạnh lẽo
- vui vẻ
- xanh tươi
Bài 2:
a. Từ phức: giấy bống, con mắt, long lanh, thủy tinh, rung rung, phân vân
b. Từ phức: xum xuê, xanh mướt, ướt đẫm, bông hoa, rập rờn, đỏ thắm, mịn màng, khum khum, tỏa hương, thơm ngát
Bài 1:
a.
Thật nhiều cây quá.
Những chiếc bút.
Những mái nhà.
Rặng tre xanh.
b.
Cố che đi.
Tự gánh.
Những giọng hát hay.
Cố lấy được.
c.
Quá đẹp.
Thật cao quá.
Hơi xa.
Khá xinh.
Bài 2:
Cụm danh từ: bóng tre của ngàn xưa, mái chùa cổ kính, dưới bóng xe tranh, một nền văn hóa, người dân Việt Nam, hàng nghìn công việc.
Cụm động từ: trùm lên.
Theo em thì Thạch Sanh vừa là nhân vật chính và vừa là nhân vật trung tâm bởi ngay từ nhan đề đã là tên nhân vật này - một tín hiệu cho thấy Thạch Sanh sẽ là trung tâm để xây dựng cốt truyện xoay quanh chàng. Đồng thời chàng là nhân vật chính bởi từng sự kiện diễn ra trong truyện đều có sự xuất hiện và chàng là người tác động trực tiếp làm các sự việc xảy ra.
2. Các chiến công của Thạch Sanh là: giết chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, cứu con trai thủy tề, đuổi giặc 18 nước chư hầu
=> mức độ khó khăn ngày càng tăng tiến sau mỗi thử thách
tham khảo ạ : https://vndoc.com/van-mau-lop-2-ke-ve-mot-viec-lam-tot-cua-em-126881
BPTT so sánh: "công cha như núi ngất trời", "nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông"
Tác dụng: ca ngợi công lao sinh thành, dưỡng dục to lớn nghĩa đẹp của đấng sinh thành đồng thời thể hiện tình cảm phải đạo hiếu của người làm con. Qua đó câu thơ tăng giá trị diễn đạt, gợi hình gợi cảm truyền tải sâu sắc đến đọc giả hơn.
- Biện pháp so sánh:
+ "Công cha" - "núi Thái Sơn"
+ "Nghĩa mẹ" - "nước ở ngoài biển Đông"
- Biện pháp ẩn dụ "núi cao biển rộng mênh mông" - công lao tình nghĩa của cha mẹ đối với con cái
- Tác dụng:
+ Khiến hình ảnh trong câu ca dao giàu sức gợi, tăng giá trị biểu đạt gây ấn tượng với người đọc
+ Ca ngợi công lao trời bể của cha mẹ khi sinh thành và nuôi dưỡng ta trong suốt cuộc đời.
+ Nhắc nhở mỗi người con sống phải biết làm tròn chữ hiếu không nên để bố mẹ bận lòng, lo lắng hay sống vô ơn bội nghĩa phủ nhận công sinh thành dưỡng dục của mẹ cha.