K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2023

1. Tiểu sử

- Thanh Hải (1930-1980) tên thật là Phạm Bá Ngoãn.

- Quê quán: Phong Điền - Thừa Thiên Huế.

- Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.

- Từ năm 1954 đến năm 1964 ông làm cán bộ tuyên huấn.

- Từ năm 1964 đến năm 1967 ông phụ trách báo cờ giải phóng của thành phố Huế sau đó làm Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam.

- Tiếp đó sau năm 1975 ông được làm Tổng thư kí Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên cùng đó là Ủy viên thường vụ Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam.

2. Sự nghiệp

a. Sự nghiệp sáng tác

Trong suốt 50 năm cuộc đời của ông, Thanh Hải có 5 tập thơ:

- Những đồng chí trung kiên (1962) tập thơ.

- Huế mùa xuân (tập 1-1970, tập 2-1972) tập thơ.

- Mùa xuân nho nhỏ (11/1980), khoảng 1 tháng trước khi ông qua đời. Lúc đó ông đang ốm nặng và phải điều trị ở bệnh viện Bạch Mai.

- Ánh Mắt (1956).

- Mưa xuân trên đất này (1982) tập thơ.

b. Phong cách nghệ thuật

- Thanh Hải thường viết về thiên nhiên và lòng yêu cuộc sống.

- Thơ ông bình dị, nhẹ nhàng nhưng đậm chất triết lí về cuộc đời, thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết.




 

19 tháng 11 2023

1.Phụ mẫu thật lương thiện.

2.Nam quốc sơn hà luôn hùng vĩ,bất khuất như con người Việt Nam.

3.Đồng bào ta có nhiều truyền thống tốt đẹp cần được lưu truyền lại cho đời sau. 

  Bài học trong rừng Buổi sáng, nhím con theo mẹ đi tìm nấm. Hai mẹ con đi vào một khu rừng cây cối xanh tươi. Nhím con xách chiếc làn nhỏ chạy tung tăng. Lúc thì nhím con chạy phía trước, lúc thì lùi lại phía sau, lúc thì rung cho cây sim rụng đầy trái chín, khi thì lại chui vào một bụi mâm xôi dày những chùm quả ngọt. Trong khi nhím mẹ cần mẫn nhặt nấm thì nhím con chỉ mải chơi. Giỏ nấm của nhím mẹ đã gần đầy...
Đọc tiếp

 

Bài học trong rừng Buổi sáng, nhím con theo mẹ đi tìm nấm. Hai mẹ con đi vào một khu rừng cây cối xanh tươi. Nhím con xách chiếc làn nhỏ chạy tung tăng. Lúc thì nhím con chạy phía trước, lúc thì lùi lại phía sau, lúc thì rung cho cây sim rụng đầy trái chín, khi thì lại chui vào một bụi mâm xôi dày những chùm quả ngọt. Trong khi nhím mẹ cần mẫn nhặt nấm thì nhím con chỉ mải chơi. Giỏ nấm của nhím mẹ đã gần đầy mà chiếc làn của nhím con vẫn chỉ có mấy quả sim chín và vài bông hoa rừng héo quắt. Giữa lúc nhím con đang định gặm một ngọn măng vừa nhú lên khỏi mặt đất thì nghe hộc một tiếng và ai đó quát to: - Thằng nhãi kia! Ai cho mày xâm phạm vào khu rừng của tao hả? Nhím con giật mình hốt hoảng nhìn lên. Một lão lợn rừng lông lù xù dựng ngược trông rất bẩn thỉu đang trợn mắt đứng ngay trước mặt. - Cháu cháu Nhím con lắp bắp và sợ hãi lùi lại. Lão lợn rừng nhe nanh gầm gừ tiến đến. Nhím con run cầm cập gọi to: Mẹ ơi! Cứu cứu con. Lão lợn rừng cào cào hai chân trước xuống đất rồi hung hăng phóng đến. Tiếng chân của lão phầm phập. Tiếng cành cây khô gẫy răng rắc. Nhím con sợ quá ôm mặt nhắm mắt lại ngã lăn ra đất. Chợt nhím con nghe tiếng lợn kêu eng éc. Nó mở mắt ra nhìn. Phía trước mặt nó là nhím mẹ đang xù lông tua tủa như chông che chở cho con. Lão lợn rừng hung hăng lao ngay vào những chiếc lông nhím nhọn hoắt. Lão đau đớn rú lên thảm thiết rồi quay đầu chạy mất. Nhím con lúc này mới hoàn hồn. Nhặt những chiếc nấm bị rơi ra bỏ vào giỏ, nhím mẹ dặn con: - Đừng chạy lung tung và nhớ luôn đi gần mẹ nhé! - Vâng ạ! Nhím con đáp và ngước đôi mắt trong veo nhìn mẹ vẻ khâm phục. Nó không ngờ lão lợn rừng to lớn hung dữ thế mà lại phải thua mẹ. Mẹ thật là dũng cảm. Mẹ thật là vĩ đại. Nhím con nghĩ. Thấy vui quá, nhím con líu lo hát bài hát Buổi sáng trong rừng. Trong khi đó nhím mẹ vẫn cặm cụi nhặt nấm. Chợt lại có tiếng nhím con kêu oai oái: Mẹ ơi! Đau quá, mẹ ơi!. Nhím mẹ vội chạy đến. Nhím con ngồi bệt xuống đất giơ chân lên giẫy giụa. Nhím mẹ nhìn kỹ, trong kẽ chân của nhím con có những chú kiến lửa đang ra sức dùng gươm giáo đâm chém loạn xạ. Thì ra, giữa lúc đang rất vui vì mẹ vừa đánh bại lão lợn rừng to lớn thì nhím con chợt nhìn thấy mấy con kiến lửa bé tí đang làm tổ. A! Mấy thằng nhóc con- Nhím con nghĩ vậy và giơ chân đạp mạnh vào tổ kiến. Bị phá tổ, đội quân xung kích trong đàn kiến lửa lập tức cầm gươm giáo xông lên ngay. Vừa gỡ những chú kiến đang tức giận ra khỏi bàn chân của nhím con, nhím mẹ vừa nói: - Con phải nhớ là ở đời, đừng thấy những kẻ to lớn mà vội nghĩ mình là nhỏ bé, yếu đuối, buông xuôi, khuất phục. Nhưng cũng đừng nhìn những người nhỏ bé mà cho rằng mình to lớn, mạnh hơn rồi kiêu ngạo lên mặt hống hách coi thường họ con ạ! Nhím con vừa xoa xoa những chỗ đau vừa lí nhí đáp: - Vâng vâng! Con con đã hiểu rồi mẹ ạ! Buổi đi hái nấm trong rừng đã cho nhím con một bài học thật là thấm thía và bổ ích như thế đấy. (Trọng Bảo)
Câu 1: Nhân vật Nhím con được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào? Qua đó ta thấy nhím con có những nét tính cách gì?

 

0
18 tháng 11 2023

Đây là câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, dùng từ chỉ người để chỉ vật: "chị"

18 tháng 11 2023

Bằng bao nhiêu 

18 tháng 11 2023

24556: 45 + 35 

\(\dfrac{24556}{45}\) + 35

\(\dfrac{24556}{45}\) + \(\dfrac{35\times45}{45}\)

\(\dfrac{26131}{45}\)