K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2023

Bạn có thể xem trong sách, trong sách có hết nhé bạn.

24 tháng 12 2023

a) Để tách riêng hỗn hợp, ta làm như sau:

B1: Cho hỗn hợp vào nước, khuấy đều. Ta thu được dung dịch nước muối và bột đồng, bột sắt

B2: Lọc bột đồng và bột sắt ra khỏi dung dịch nước muối. Dùng phương pháp cô cạn, ta thu được muối.

B3: Dùng nam châm để tách riêng bột đồng và bột sắt

24 tháng 12 2023

                                               **Tham khảo**

- Cấu tạo của virus:

+ Virus trần: Được cấu tạo gồm 2 phần là vỏ protein và phần lõi chứa vật chất di truyền.

+ Virus có vỏ: Ngoài 2 thành phần bắt buộc là vỏ protein và phần lõi, virus có vỏ có thêm lớp vỏ ngoài.

- Điểm khác biệt giữa cấu tạo của virus và cấu tạo của tế bào sinh vật nhân sơ và nhân thực:

+ Tế bào nhân sơ và nhân thực được cấu tạo gồm 3 thành phần chính là màng sinh chất, chất tế bào, nhân/vùng nhân.

+ Virus có cấu tạo đơn giản chỉ gồm lớp vỏ protein và phần lõi, một số virus có thêm lớp vỏ ngoài.

→ Virus là dạng sống đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào.

23 tháng 12 2023

Từ 1 tế bào ⇒ Lần 1 : Thành 2 tế bào ⇒ Lần 2 : Thành 4 tế bào ⇒ Lần 3: Thành 8 tế bào ⇒ Lần 4: Thành 16 tế bào ⇒ Lần 5: Thành 32 tế bào ⇒ Lần 6: Thành 64 tế bào ⇒ Thành 128 tế bào.

⇒ Vậy từ 1 tế bào phần chia sau 7 lần có thể thành 128 tế bào.

Câu 1: Trong quá trình bạn An xác định khối lượng viên bi sắt, theo em bạn An cần làm gì sau khi chọn dụng cụ đo phù hợp?   A. Đặt mắt đúng cách.             B. Hiệu chỉnh cân đúng cách                C. Ước lượng khối lượng viên bi sắt.                       D. Thực hiện phép đo.  Câu 2: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?   A. Đường mía.         B. Thủy tinh        C. Sữa bột.   D. Khí Oxygen.  Câu 3: Hãy xác...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong quá trình bạn An xác định khối lượng viên bi sắt, theo em bạn An cần làm gì sau khi chọn dụng cụ đo phù hợp? 

 A. Đặt mắt đúng cách.             B. Hiệu chỉnh cân đúng cách                C. Ước lượng khối lượng viên bi sắt.                       D. Thực hiện phép đo. 

Câu 2: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng? 

 A. Đường mía.         B. Thủy tinh        C. Sữa bột. 

 D. Khí Oxygen. 

Câu 3: Hãy xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình? 

Minh Họa Màu Nước Thước Đo Cách Điệu Một Đối Tượng Duy Nhất Mặt Trước Màu Xanh Lá Cây Thiết Kế Dễ Thương Dài 10 Cm Hình minh họa Sẵn có -

A. GHĐ là 10cm và ĐCNN 1mm.

B. GHĐ là 20cm và ĐCNN 1cm.

C. GHĐ là 100cm và ĐCNN 1cm.

D. GHĐ là 10cm và ĐCNN 0,5cm.

Câu 4: Vật nào sau đây là vật hữu sinh? 

 A. Cây bút.        B. Cây lược.        C. Hòn đá. 

 D. Cây sen đá. 

Câu 5: Một tivi 21 inch, con số đó chỉ: 

 A. chiều rộng của màn hình tivi. 

 B. chiều dài của màn hình tivi. 

 C. đường chéo của màn hình tivi. 

 D. chu vi của màn hình tivi. 

Câu 6: Vật nào sau đây là vật vô sinh? 

 A. Cây lúa.        B. Con châu chấu.        C. Hòn đá. 

 D. Cây sen đá. 

Câu 7: Những nhiệt độ thấy hơn 0°C gọi là: 

 A. nhiệt độ âm.        B. nhiệt độ đông đặc của nước. 

 C. nhiệt độ sôi của nước.      D. nhiệt độ dương. 

Câu 8: Quá trình thể hiện tính chất hóa học là quá trình nào sau đây? 

 A. Hòa tan muối vào nước. 

 B. Cô cạn nước muối thành đường. 

 C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. 

 D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng. 

Câu 9: Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động cơ thể? 

 A. Vitamin.       B. Chất đạm.      C. Chất béo. 

 D. Chất đường bột. 

Câu 10: Biện pháp nào sau đây không phải theo mô hình 3R nhằm sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả? 

 A. Giảm thiểu.        B. Tái sử dụng      C. Khai thác tối đa.               D. Tái chế. 

Câu 11: Trong các loại virus sau, virus nào có dạng xoắn? 

A. Virus khảm thuốc lá, virus dại. 

 B. Virus khảm thuốc lá, virus viêm kết mạc. 

 C. Virus khảm thuốc lá, virus thực khuẩn thể. 

 D. Virus dại, virus thực khuẩn thể. 

    LƯU Ý: Virus Corona và HIV sẽ không tính! 

 

Câu 12: Tên khoa học của cá lóc đen là gì? 

 A. Cá trầu.       B. Cá chuối       C. Channa 

 D. Channa striata 

Câu 13: Xác định tên khoa học của loài cây trong hình bên: 

Quả vải - Sinh tinh, dưỡng huyết 

 A. Vải.                   B. Lệ chi.                   C. Lichi. 

 D. Lichi chinensis. 

Câu 14: Đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên cơ thể sống là gì? 

 A. Cơ thể.         B. Các bộ phận cơ thể. 

 C. Chất khoáng, nước.        D. Tế bào. 

Câu 15: Một tế bào tiến hành phân chia 5 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? 

 A. 10 tế bào.        B. 32 tế bào         C. 12 tế bào. 

 D. 16 tế bào. 

Câu 16: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng? 

 A. Đá vôi.       B. Muối.         C. Bột mì. 

 D. Khí Nitrogen. 

Câu 17: Một tế bào tiến hành phân chia 3 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? 

 A. 10 tế bào.      B. 32 tế bào.      C. 8 tế bào. 

 D. 16 tế bào. 

Câu 18: Đâu đều là chất? 

 A. Đường mía, muối ăn, con dao. 

 B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm. 

C. Nhôm, muối ăn, đường mía. 

 D. Con dao, đôi đũa, muối ăn. 

 

Câu 19: Quá trình hòa tan muối ăn vào nước thể hiện tính chất gì của muối? 

 A. Tính chất vật lí.       B. Cả tính chất vật lí và hóa học.                              C. Tính chất hóa học. 

 D. Không thể hiện tính chất gì. 

0
21 tháng 12 2023

Phương pháp giải:

- Sinh vật đơn bào là các sinh vật được cấu tạo từ một tế bào duy nhất.

- Sinh vật đa bào là các sinh vật được cấu tạo từ 2 tế bào trở lên.

Trả lời:

Sinh vật đơn bào chỉ được cấu tạo từ một tế bào, sinh vật đa bào được cấu tạo từ 2 tế bào trở lên; do đó ở sinh vật đơn bào, sự trao đổi chất với môi trường và sinh sản được thực hiện ở một tế bào, còn ở các sinh vật đa bào, các tế bào được biệt hóa để thực hiện các chức năng khác nhau.

21 tháng 12 2023

nhầm nhé mg phần phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ nha

21 tháng 12 2023

cả phần cuối là phân bt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào

21 tháng 12 2023

- Sự lớn lên của tế bào tạo thành các tế bào trưởng thành làm nguyên liệu cho quá trình sinh sản của tế bào.

- Sự sinh sản của tế bào tạo thành các tế bào con (nguyên liệu cho sự lớn lên) nhờ quá trình trao đổi chất tạo thành các tế bào trưởng thành.

→ Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa làm tăng số lượng tế bào, giúp cơ thể sinh vật lớn lên và thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc chết.

Chúc em học tốt