K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2024

tìm cái gì

9 tháng 4 2024

kham khảo :

1. Mở bài:
* Giới thiệu chung:
– Thời gian lao động…
– Thành phần tham gia…
2. Thân bài:
* Tả buổi lao động:
(Ví dụ: buổi lao động trồng cây của toàn trường).
– Chuẩn bị chu đáo từ hôm trước.
– Trên đường đi, ai cũng hào hứng.
– Đến nơi là bắt tay vào việc ngay.
– Cả ngọn đồi náo động bởi tiếng cuốc, tiếng xẻng đào hố trồng cây.
– Giờ giải lao vui vẻ…
– Ngọn đồi đã được phủ kín cây non.
3. Kết bài:
* Cảm nghĩ của em:
– Hi vọng rằng cây sẽ lớn nhanh, làm đẹp cho quê hương.

Một trong các vấn đề gây nhức nhối trong đời sống hiện nay là vấn đề bóc lột sức lao động trẻ em. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh trên mạng xã hội. Tuy vấn đề trẻ em bị ép buộc tham gia lao động khi chưa đủ tuổi đã tồn tại từ rất lâu, nhưng gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội, thì nó dần biến tướng với các hình thức mới. Đó là cách các bậc...
Đọc tiếp

Một trong các vấn đề gây nhức nhối trong đời sống hiện nay là vấn đề bóc lột sức lao động trẻ em. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh trên mạng xã hội.

Tuy vấn đề trẻ em bị ép buộc tham gia lao động khi chưa đủ tuổi đã tồn tại từ rất lâu, nhưng gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội, thì nó dần biến tướng với các hình thức mới. Đó là cách các bậc cha mẹ, người lớn để trẻ nhỏ tham gia quay các video, clip với mục đích kiếm tiền hoặc bán hàng. Đây vốn là hoạt động giải trí bình thường, nhưng thực tế lại tiến hành dựa trên sự ép buộc, yêu cầu trẻ nhỏ phải làm những điều theo trend, được ưa thích, ép các em phải ngồi nói chuyện với người xem, tham gia các sự kiện… Họ lợi dụng hình ảnh đáng yêu, vô tư hồn nhiên đó của các em để lôi kéo khách hàng, thực hiện hoạt động buôn bán. Từ đó, khiến các em nhỏ phải làm việc như “một nghệ sĩ”, suốt ngày đối mặt với ống kính máy quay theo đạo diễn của bố mẹ. Điều đó gián tiếp khiến các em mất đi sự ngây thơ, vô tư của lứa tuổi, trở thành một quả táo bị ép chín. Các em cũng không còn nhiều thời gian để vui chơi, nô đùa với bạn bè, bởi có quá nhiều thời gian để “làm việc”. Chính vì thế, việc bóc lột sức lao động trẻ em trên mạng xã hội cần được loại trừ và đẩy lùi ngay từ hôm nay. Trước hết là từ các hoạt động tẩy chay các nhãn hàng, kênh mạng xã hội kiếm tiền từ hình ảnh trẻ em trái phép. Đồng thời, cần đẩy mạnh tuyên truyền về việc ngưng sử dụng trẻ em như một công cụ kiếm tiền cho tất cả mọi người, đặc biệt là các bậc phụ huynh.

Hãy để các em có một tuổi thơ hạnh phúc và vô tư, đúng như Bác Hồ đã từng nói:

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan 

tìm những từ nhấn mạnh cho mik với ạ đg gấpppppp

1
10 tháng 4 2024

Có thể nhấn mạnh các từ sau trong đoạn văn của bạn để tạo sự rõ ràng và mạnh mẽ hơn:

1.Bóc lột sức lao động trẻ em: Nhấn mạnh vào vấn đề chính của bài viết, là việc bóc lột lao động trẻ em trên mạng xã hội.

2.Ép buộc và yêu cầu: Nhấn mạnh vào sự áp đặt và bắt buộc trẻ em phải tham gia vào các hoạt động mà họ không mong muốn.

3.Giải trí biến tướng: Tập trung vào việc biến các hoạt động giải trí trở thành công cụ kiếm tiền mà không cần sự đồng ý của trẻ em.

4.Mất đi sự ngây thơ và vô tư: Đề cập đến hậu quả của việc ép buộc trẻ em, làm mất đi tính cách vô tư và ngây thơ của họ.

5.Tẩy chay và ngưng sử dụng: Khuyến khích hành động từ chối và dừng việc sử dụng trẻ em trong các hoạt động không lành mạnh.

6.Tuổi thơ hạnh phúc và vô tư: Nhấn mạnh vào ý tưởng của Bác Hồ về một tuổi thơ vui vẻ, không gánh nặng và không ép buộc.

Bằng cách nhấn mạnh vào những từ này, bạn có thể truyền đạt thông điệp của mình một cách hiệu quả và thuyết phục hơn.

Một trong các vấn đề gây nhức nhối trong đời sống hiện nay là vấn đề bóc lột sức lao động trẻ em. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh trên mạng xã hội. Tuy vấn đề trẻ em bị ép buộc tham gia lao động khi chưa đủ tuổi đã tồn tại từ rất lâu, nhưng gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội, thì nó dần biến tướng với các hình thức mới. Đó là cách các bậc...
Đọc tiếp

Một trong các vấn đề gây nhức nhối trong đời sống hiện nay là vấn đề bóc lột sức lao động trẻ em. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh trên mạng xã hội.

Tuy vấn đề trẻ em bị ép buộc tham gia lao động khi chưa đủ tuổi đã tồn tại từ rất lâu, nhưng gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội, thì nó dần biến tướng với các hình thức mới. Đó là cách các bậc cha mẹ, người lớn để trẻ nhỏ tham gia quay các video, clip với mục đích kiếm tiền hoặc bán hàng. Đây vốn là hoạt động giải trí bình thường, nhưng thực tế lại tiến hành dựa trên sự ép buộc, yêu cầu trẻ nhỏ phải làm những điều theo trend, được ưa thích, ép các em phải ngồi nói chuyện với người xem, tham gia các sự kiện… Họ lợi dụng hình ảnh đáng yêu, vô tư hồn nhiên đó của các em để lôi kéo khách hàng, thực hiện hoạt động buôn bán. Từ đó, khiến các em nhỏ phải làm việc như “một nghệ sĩ”, suốt ngày đối mặt với ống kính máy quay theo đạo diễn của bố mẹ. Điều đó gián tiếp khiến các em mất đi sự ngây thơ, vô tư của lứa tuổi, trở thành một quả táo bị ép chín. Các em cũng không còn nhiều thời gian để vui chơi, nô đùa với bạn bè, bởi có quá nhiều thời gian để “làm việc”. Chính vì thế, việc bóc lột sức lao động trẻ em trên mạng xã hội cần được loại trừ và đẩy lùi ngay từ hôm nay. Trước hết là từ các hoạt động tẩy chay các nhãn hàng, kênh mạng xã hội kiếm tiền từ hình ảnh trẻ em trái phép. Đồng thời, cần đẩy mạnh tuyên truyền về việc ngưng sử dụng trẻ em như một công cụ kiếm tiền cho tất cả mọi người, đặc biệt là các bậc phụ huynh.

Hãy để các em có một tuổi thơ hạnh phúc và vô tư, đúng như Bác Hồ đã từng nói:

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan

tìm những từ nhấn mạnh trong bài này giúp mik với ạ mik đg gấp

0
9 tháng 4 2024

gg

13 tháng 4 2024

em trong sách giáo lớp 4 có mà