trong hai câu thơ đầu của bài cảnh khuya tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào? chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Ẩn dụ " Người cha " là " Bác Hồ "
Bác Hồ và người cha cũng có nhiều phẩm chất giống nhau : yêu thương , chăm sóc con cái
Thể hiện tình yêu thương của Bác với các anh đội viên cũng như là người cha đối với đứa con của mình
Phép tu từ trong đoạn thơ trên là phép ẩn dụ.
Hình ảnh ẩn dụ là:người cha chỉ Bác Hồ.
Tác dụng:hình ảnh ẩn dụ người cha chỉ bác Hồ thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm,lo lắng của Bác đối với anh chiến sĩ như tình cảm của người cha đối với những đứa con của mình. Qua đó cũng thể hiện được tình cảm yêu thương, sự kính trọng của anh đội viên đối với Bác.
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương.
Càng nhìn vì ngạc nhiên xúc động. Càng thương vì đã khuya mà Bác vẫn không ngủ. Càng thương vì tấm lòng thân ái, bao la của Bác. Trong đêm đông lạnh lẽo, người đội viên khám phá bao điều kì diệu: bên cạnh phẩm chất lãnh tụ vĩ đại, ở Bác còn sáng rực lên nhân phẩm cao quí của một con người giàu tình thương:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Anh lửa rừng chờn vờn “mái tóc bạc” của người Cha vừa gần gũi, vừa thiêng liêng. Cử chỉ của Bác “đốt lửa” sưởi ấm cho các chiến sĩ ngủ ngon chứa đựng bao tình yêu thương mênh mông, tình cha con ruột thịt, tình bác cháu ruột già được nhà thơ ghi lại một cách chân thực làm rung động lòng người
Hok tốt
Tham khảo nha !!
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm và các bản diễn Nôm
- Giới thiệu khái quát về tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc và đoạn trích Sau phút chia li (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài: Phân tích Sau phút chia li thành 3 phần
1. Bốn câu thơ đầu
- Chàng, thiếp: cách xưng hô thân mật, gần gũi, thể hiện cuộc sống vợ chồng yên ấm, hạnh phúc
- Sử dụng hình ảnh đối lập:
+ Chàng đi – thiếp về
+ Cõi xa mưa gió – buồng cũ chiếu chăn
⇒ Chàng thì ra nơi chiến trận hiểm nguy, thiếp trở về với tổ ấm hạnh phúc cô đơn, từ đó, nhấn mạnh sự xa cách khắc nghiệt và hiện thực chia li phũ phàng
- Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng cho sự xa cách: mây biếc, núi xanh kết hợp với các động từ “tuôn”, “trải” làm cho nỗi buồn chia li trở nên da diết, dài rộng đến không cùng
⇒ Bốn câu thơ đầu vẽ nên không gian rộng lớn, vô cùng, vô tận gộ nỗi buồn chia li, nỗi xót xa cô đơn khi hạnh phúc bị chia cắt
2. Bốn câu tiếp theo
- Địa danh: Hàm Dương, Tiêu Tương – tượng trưng cho vị trí xa cách của hai vợ chồng
- Nghệ thuật:
+ Đối lập: chàng ngảnh lại – thiếp trông sang
+ Điệp từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
+ Đảo vị trí của hai địa danh
⇒ Nhấn mạnh nỗi sầu xa cách
⇒ Trong bốn câu thơ này, nỗi buồn được tô đậm thêm, nỗi buồn chia li trở thành nỗi sầu muộn
3. Bốn câu thơ còn lại
- Nghệ thuật đối lập:
+ Trông lại – chẳng thấy
+ Chàng – thiếp
- Điệp từ: cùng, thấy, ngàn dâu, ai
- Tính từ chỉ mức độ: xanh xanh, xanh ngắt
- Sử dụng động từ chỉ trạng thái “sầu” và câu hỏi tu từ
⇒ Nỗi buồn biệt lí đã trở thành một nỗi sầu thương nặng trĩu trong tâm hồn người chinh phụ
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích:
+ Giá trị nội dung: nỗi sầu muộn của người chinh phụ và sự lên án, tố cáo chiến tranh phi nghĩa
+ Giá trị nghệ thuật: ngôn từ điêu luyện, nghệ thuật đối lập, sử dụng điệp ngữ…
- Đưa ra nhận xét của chính em với tác phẩm này
Lời nói của ng mẹ : " Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con..." có ý nghĩa thật sâu sắc. Lời nói như một lời động viên, khích tinh thần cho đứa con bé bỏng khi lần đầu bước chân tới trường. Lời nói ấy còn thể hiện những mong ước cho con. Mong con đc tiếp nhận nhg điều bổ ích từ thế giới chủa tri thức, của tình bạn, tình thầy trò. Trường học sẽ tôi luyện con, giúp con lớn lên cả về tâm hồ và trí tuệ.
Người mẹ có tấm lòng yêu thương con sâu sắc. Những điều ng mẹ dành cho con chính là một sự nâng bước, định hướng cho con. Bởi tự bước đi trên đôi chân của mik , con sẽ tự tin, chủ động trc mọi thử thách trog cs. Và nhg j đón nhận từ trường học sẽ giúp con có một hành trang vững chắc để bước vào đời.
"Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Câu nói của ng mẹ khẳng định vai trò to lớn của giáo dục đối với cuộc đời mỗi con ng. Ng mẹ tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục của nc nhà. Bước qua cánh cổng trg là con đg bước đến một tương lai đầy tươi sáng. Thế giới kì diệu mà ng mẹ nói đến là cả một khung trời ước mơ của tuổi trẻ. Bước qua cánh cổng trường là con đg bước vào 1 thế giới khác, thế giới mà ở đó có bt bao điều mới mẻ đg chờ đợi con khám phá và chinh phục. Đó là thế giới của tri thức văn hóa, tri thức cuộc sống, thế giới của nhg tình cảm cao quý. Nơi dạy dỗ, bồi đắp cho tâm hồn học trò những tư tưởng, tình cảm cao đẹp về đạo lý lm ng, là nơi chắp cánh ước mơ cho con, giáo dục con k ngừng vươn lên để phát triển toàn diện cả về nhân cách, thể lực, phẩm chất và trí tuệ, để chuẩn bị tốt cho ngày mai lập nghiệp.
Ng mẹ trog bài kí là một bà mẹ sâu sắc, tình cảm, tế nhị và hiểu biết. Mẹ vô cùng yêu thương con, xúc động trc một sự kiện lớn sắp đến với đứa con yêu dấu của mình - đó là ngày khai trường vào lớp một của con. Trò cđ con ng có rất nhiều ngày khai trường nhg ngày khai trường vào lớp 1 là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trog cđ mỗi con người. Những kỉ niệm đầu tiên lúc nào cũng rất thiêng liêng & sâu sắc.
“Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Câu văn này đã nói lên ý nghĩa to lớn của nhà trường trong cuộc đời mỗi con người. Như trong một câu chuyện cổ tích kì diệu, phía sau cánh cổng kia là cả một thế giới vô cùng hấp dẫn đối với những người ham hiểu biết, yêu lao động và yêu cuộc sống, thế giới của tri thức bao la, của tình bạn, tình thầy trò nồng ấm tha thiết, chắp cánh cho chúng ta bay cao, bay xa tới những chân trời của ước mơ và khát vọng.
a) Con mèo / chạy làm đổ lọ hoa
CN VN
b) Cái bàn này / chân đã gãy
CN VN
c) Cách mạng tháng 8 thành công / đem lại độc lập , tự do cho dân tộc
CN VN
d) Nó / học giỏi khiến cha mẹ vui lòng
CN VN
Cụm C-V là
a, Con mèo chạy làm đổ lọ hoa.( chủ ngữ )
b,Cái bàn này chân đã gãy. ( vị ngữ )
c (Cách mạng tháng 8 / thành công) / đem lại độc lập tự do cho dân tộc.
CN VN
=> câu MRTP chủ ngữ
d, Nó / học giỏi khiến (cha mẹ /vui lòng.)
CN VN
=> câu MRTP vị ngữ
Các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ
- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh
⇒Tác dụng:
- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.
- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.