theo em ngày nay thế nào là một thiếu niên thông minh lỗi lạc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày xửa ngày xưa, mặt đất trần trụi, chưa hề có dáng cây, ngọn cỏ, cả thế giới chỉ có một màu đen. Trời bèn sinh ra trẻ con để đem lại niềm vui cho nhân gian. Hàng vạn trẻ con ra đời. Đặc biệt ắt trẻ con sáng như sao nhưng lúc đầu chưa nhìn thấy gì bởi bóng tối vây quanh. Vì vậy mặt trời liền xuất hiện nhô cao, toả ánh sáng rực rỡ để trẻ con nhìn rõ vạn vật trên đời. Nhưng trẻ con cần có tình yêu và lời ru mới lớn lên được. Trời đã ban cho mỗi đứa trẻ một người mẹ hiền từ để chăm sóc. Muốn cho trẻ thông minh, Trời lại lại ban cho mỗi bé một người bố hiểu biết. Bố dạy bé rằng biển thì rộng, núi thì cao, con đường đi xa tắp, trái đất thì tròn... Trẻ con lại mau nhớ, nhanh quên. Trời sinh ra cái chữ để ghi lại những điều bố nói. Tiếp sau đó, lớp học, trường học và thầy giáo cũng được sinh ra. Trẻ em được cắp sách đến trường trong niềm vui hân hoan. Thầy giáo cầm viên phấn trắng tinh, nắn nót viết từng chữ: "Chuyện cổ tích về loài người."
Mọi người ơi cho mình hỏi 23dam vuông 6m vuông bằng bao nhiêu dam vuông vậy
MB:
Trong mấy tháng hè về quê ngoại chơi, em thích nhất là cảnh cánh đồng lúa chín.
TB:
Bầu trời hè trong xanh,không một gợn mây làm nổi bật lên hình ảnh đồng lúa chín trước mắt em.Chà, toàn là một màu vàng óng ả làm sao ! Biển lúa mênh mông xa tít tận chân trời.Từ xa nhìn lại, cánh đồng như một tấm thảm vàng trải rộng. Thoang thoảng đâu đây mùi lúa chín. Hương lúa ngọt ngào,man mác quyện vào trong gió mát.
Bước qua chiếc cầu nhỏ nối giữa dòng kênh, đến gần,cánh đồng hiện ra rõ hơn.Những bông lúa vàng mượt mà nặng trĩu bông.Những hạt lúa tròn căng đang đung đưa trước gió.Thân lúa ngày nào còn xanh thì con gái nay uốn cong thành hình mũi câu như báo hiệu trước về một vụ mùa bội thu.
Tiếng sáo diều từ đâu vọng lại nghe thật vui tai,làm bừng lên không khí trên đồng. Những cánh diều vờn gió chao lượn trên không như muốn vui đùa cùng chú chim đang tung cánh giữa trời xanh. Xa xa thấp thoáng những chiếc nón của những người nông dân nhấp nhô trong biển lúa làm em liên tưởng tới những cái nấm xinh xinh mọc giữa cánh đồng. Em sung sướng mải miết ngắm nhìn.
Mặt trời trên cao vẫn chói chang. Ánh nắng rực rỡ chảy xuống cánh đồng như muốn chia cho lúa chút màu vàng của mình.Trên con đường thơm mùi lúa chín, những con trâu thong thả bước từng bước nặng nề theo những em bé chăn trâu tinh nghịch. Các bác nông dân vừa đi vừa nói chuyện vui vẻ.
KB:
Em rất thích hình ảnh cánh đồng lúa chín. Dù đã về đén nhà mà dường như hương lúa dịu ngọt vẫn vương theo mãi trong em.
Bài làm:
Tình bạn là một mối quan hệ tinh tế, giống như những bông hoa nở trong vườn đầy màu sắc và hương thơm. Nó không cần sự đánh đổi hay kỳ vọng lớn, nhưng luôn có sự ủng hộ và quan tâm sâu sắc từ đằng sau những nụ cười và lời nói hàng ngày. Đôi khi, bạn có thể có được những khoảnh khắc tuyệt vời, những kỷ niệm không thể nào quên, nhưng đó chỉ là một phần nhỏ của toàn bộ bức tranh. Tình bạn thực sự thì luôn tồn tại trong những điều tinh tế, không cần phải thể hiện nhiều, mà chỉ cần cảm nhận từ sâu bên trong.
Thể thơ của bài thơ "Về thăm mẹ" là lục bát. Yếu tố đặc trưng của thể thơ là:
+ Số dòng: Một câu gồm một cặp: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.
+ Số câu: Một bài thơ lục bát có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.
+ Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp.
+ Vần cuối dòng là vần chân, vần ở giữa dòng là vần lưng.
+ Cách ngắt nhịp tùy thuộc vào nhịp bài thơ. Cách ngắt nhịp thường thấy: câu lục thường là nhịp 2 / 4; nhịp 3/3, nhịp 2/2/2. Câu bát có thể ngắt nhịp 4/4.
+ Thanh điệu có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ.
Bài thơ " Về thăm mẹ" được làm theo thể thơ lục bát.
Lục bát là một thể thơ của Việt Nam, đúng như tên gọi, một cặp câu thơ cơ bản gồm một câu sáu âm tiết và một câu tám âm tiết, phối vần với nhau. Một bài thơ lục bát gồm nhiều câu tạo thành không hạn chế số câu.
Tác dụng
- Phản ánh và cô kết trung thành những phẩm chất thẩm mĩ của Tiếng Việt.
- Cách gieo vần và phối thanh, ngắt nhịp giản dị mà biến hoá vô cùng linh hoạt, phong phú và đa dạng làm cho thơ lục bát dồi dào khả năng diễn tả.
- Từ đơn: xe, dốc, cao, trắng, nhỏ, đi, thác, mây, trời, rừng, cây, rực, lên, xuyên.
- Từ ghép: chúng tôi, con đường, đám mây, cửa kính, ô tô, huyền ảo, bông hoa.
- Từ láy: chênh vênh, bồng bềnh, âm âm
Hình ảnh ca ngợi trong bài ca dao: trai, gái, nói năng.
Bài ca dao ca ngợi hình ảnh: vẻ đẹp từ bề ngoài lẫn bề trong, cách nói chuyện duyên dáng đáng mến ai cũng ưa của người dân Bến Tre.
+ Thể hiện tình cảm của tác giả với con người Bến Tre.
Gọi số cần tìm là: \(\overline{ab}\) và hiệu các chữ số của nó bằng \(c\)
Theo bài ra ta có: \(\overline{ab}=c\times26+1\)
Vì \(\overline{ab}\) là số có hai chữ số nên \(c=1\) hoặc \(c=2\) hoặc \(c=3\)
- Nếu \(c=1\) thì \(\overline{ab}=27\) . Ta thử lại: \(7-2=5\left(loại\right)\)
- Nếu \(c=2\) thì \(\overline{ab}=53\). Ta thử lại: \(5-3=2;53:2=26\) ( dư 1 ) \(\left(chọn\right)\)
- Nếu \(c=3\) thì \(\overline{ab}=79\) . Ta thử lại: \(9-7=2\ne3\left(loại\right)\)
Vậy số cần tìm là: \(53\)
son sắt thể hiện tình yêu lứa đôi thôi
Có thể dùng nồng nàn, tha thiết
?