Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nB = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)
MB = 19,8.2 = 39,6 (g/mol) => mB = 39,6.0,5 = 19,8 (g)
Dùng phương pháp đường chéo :
NO : 30 NO2 : 46 39,6 6,4 9,6 => nNO nNO2 = 6,4 9,6 = 2 3
=> \(\hept{\begin{cases}n_{NO}=0,2\left(mol\right)\\n_{NO2}=0,3\left(mol\right)\end{cases}}\) --> Tổng nNito(B) = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)
Đặt nH2O = x (mol) ---> nHNO3 pứ = 2x (mol)
---> BTN : nNO3-(muối) = 2x - 0,5 (mol) --> mmuối = mKL + mNO3- = 9,9 + 62.(2x - 0,5) = 124x - 21,1 (gam)
BTKL : mKL + mHNO3 pứ = mmuối + mB + mH2O
=> 9,9 + 2x.63 = 124x - 21,1 + 19,8 + 18x
--> x = 0,7 (mol)
--> mmuối = 124x - 21,1 = 65,7 (gam)
Mỗi người sẽ có 3 chai đầy, 3 chai rỗng và 1 chai chứa một nửa.
Giải thích: Đổ 2 chai chứa một nửa sang 1 chai rỗng. Tiếp tục đổ 2 chai chứa một nửa khác sang 1 chai rỗng khác. Giờ bạn có 9 chai đầy, 3 chai chứa một nửa và 9 chai rỗng, có thể dễ dàng chia đều cho 3 người.
Hok Tốt
Ta có : PT1 : 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2
PT2 : 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
Gọi khối lượng của KClO3 và KMnO4 là x
*PT1 : \(n_{KClO_3}=\frac{x}{M}=\frac{x}{122,5}\)
\(n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=\frac{3}{2}.\frac{x}{122,5}=\frac{3x}{245}\)
*PT2 \(n_{KMnO_4}=\frac{x}{M}=\frac{x}{158}\)
Nhận thấy \(\frac{3x}{245}>\frac{x}{158}\)=> Dùng KClO3 cho nhiều O2 hơn
1. Khái niệm:
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực như: ete, cloroform, xăng dầu.
2. Phân loại:
- Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit… hầu hết chúng đều là các este phức tạp.
+ Chất béo: là trieste của glixerol với các axit béo, là các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C ( thường từ 12C đến 24C) không phân nhánh, được gọi chung là triglixerit.
+ Sáp: là este của monoancol cao (C16) với axit béo (C16).
+ Steroit là este của monoancol mà gốc hidrocacbon gồm 4 vòng có chung cạnh với axit béo.
+ Photpholipit là este của glixerol chứa 2 gốc axit béo và 1 gốc photphat hữu cơ.
- Công thức tổng quát của chất béo:
R1, R2, R3 có thể giống nhau hoặc khác nhau
- Một số axit béo thường gặp:
Axit panmi: C15H31COOH
Axit stearic: C17H35COOH
Axit oleic: C17H33COOH
Axit linoleic: C17H31COOH
3. Trạng thái tự nhiên:
- Chất béo là thành phần chính của mỡ động vật và dầu thực vật.
- Sáp điển hình là sáp ong.
- Steroit và photpholipit có trong cơ thể sinh vật.
4. Tính chất vật lí của chất béo:
- Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng, như mỡ động vật.
- các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu, thường có nguồn gốc thực vật hoặc từ động vật máu lạnh như dầu cá…
- Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực như benzen, xăng, ete…
\(n_{O_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)
BT O: \(n_{CO_2}+0,5n_{H_2O}=n_{O_2}=1\)
Mà \(n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:2\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_{H_2O}=1mol\)
BT C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_H=2n_{H_2O}=2mol\)
Có \(m_C+m_H=0,5.12+2=8=m_A\)
Vậy A chỉ chứa C và H
\(\rightarrow n_C:n_H=0,5:2=1:4\)
Vậy CTPT của A có dạng là \(\left(CH_4\right)_n\)
Mà \(M_A=M_{H_2}.8=16\)
\(\rightarrow\left(12+4\right).n=16\)
\(\rightarrow n=1\)
Vậy CTPT của A là \(CH_4\)
Cu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2OCu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O
Cu+0→Cu+2+2e ××1
S+6+2e→S+4 ××1
Trả lời:
\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\)
~HT~