M.n cíu tớ!!!!!!!!!!!!!!!!
Viết một bài văn tả về cây
bơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nếu như bỏ cụm từ in đậm, về cấu trúc, câu không có trạng ngữ, và ý nghĩa câu cũng bị mờ khi mục đích câu chuyện đưuọc nói tới là quá khứ và từ chỉ quá khứ, xác định thời gian đã bị lược
b. Nếu viết như vậy thì không phù hợp. Vì câu ban đầu hàm nghĩa là đứng lên trả lời, câu viết lại bị phân tách và sai lệch về nghĩa khi hoạt động ở đây diễn ra theo chiều hướng nghịch: trả lời câu hỏi rồi đứng lên.
c. Không thể thay đổi cấu trúc câu được. Vì nếu thay đổi cấu trúc câu, câu sẽ mang nghĩa chưa chuẩn xác so với câu văn ban đầu. Câu biến đổi ở đây bị nghịch, phi lí trong theo logic thông thường và dễ gây hiểu lầm cho người đọc.
Nhạc Trịnh Công Sơn, đặc biệt là dòng ca khúc viết về tình yêu và thân phận, hầu như ca khúc nào cũng có những ca từ lạ lùng, khó hiểu, làm cho người nghe nhạc phải hao tốn nhiều công sức nếu muốn hiểu hết từng câu chữ. Âm nhạc của Trịnh tuy đơn giản về nhạc lý, trình diễn mộc mạc, dễ khiến người nghe đồng cảm và rung động, nhưng để hiểu thấu được lại là một hành trình dường như không có hồi kết, bởi sự đa tầng đa nghĩa của lời ca, sự lồng ghép khéo léo các triết lý thâm sâu và sự kết hợp “lạ đời” của ngôn từ đôi khi bộc phát từ tiềm thức, mà chính bản thân nhạc sĩ cũng cảm thấy khó để giải thích cho cặn kẽ. Trong một lần được hỏi về ý nghĩa ca từ trong ca khúc “Một Cõi Đi Về”, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nói:
“Đây là một bài hát rất lạ, thực sự không dễ hiểu vì có những câu trong bài hát bản thân tôi cũng thấy khó giải thích. Viết thì viết vậy nhưng để giải thích thật rõ ràng thật khó. Khi tôi gặp không ít người dù họ học ít nhưng họ lại thích, hỏi họ có hiểu không, họ trả lời là không hiểu nhưng cảm nhận được có một cái gì đó ở bên trong. Khi nghe, khi hát lên có một điều gì đó chạm đến trái tim mình. Tôi nghĩ trong nghệ thuật điều quan trọng nhất là làm thế nào để mở ra một con đường ngắn nhất đi từ trái tim đến trái tim của người khác mà không cần cắt nghĩa gì thêm.”
Nhiều lần khác, khi những bạn bè xung quanh hỏi về một ca từ ẩn mật nào đó trong các ca khúc, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn chỉ mỉm cười không trả lời hoặc thoái thác một cách bí hiểm. Dường như để cắt nghĩa cho rõ ca từ đó, nhạc sĩ sẽ phải kể lại những câu chuyện riêng tư cá nhân mà bản thân ông muốn giữ kín cho riêng mình. Trong số này, có thể kể đến những ca khúc viết cho nàng Dao Ánh. Phải đến tận 10 năm sau ngày mất của Trịnh Công Sơn, khi 300 bức tình của ông gửi người đẹp này được công bố, công chúng yêu nhạc Trịnh mới hiểu rõ “nguồn gốc” của những ca từ bí hiểm đó.
Trong khuôn khổ bài viết này, xin phép được ghi lại một vài câu chuyện thú vị xoay quanh những ca từ “bí hiểm”
lục là 6;
bát là 8;
thơ lục bát là thể thơ 6-8, câu đầu tiên 6 chữ, câu thứ hai 8 chữ. đây là thể thơ truyền thống của Việt Nam không đi vay mượn của Trung Quốc. Điển hình cho thể thơ này là bài thơ Truyện Kiều của Nguyễn Du nha!
Tham khảo ạ:
Hồi nhỏ tôi thích trái bơ tới mức cứ ăn xong một trái bơ là tôi trồng hột của nó vào trong một cái chậu nhỏ. Má tôi hỏi: "Con trồng làm gì vậy?" Tôi nói: "Trồng để mai mốt cây lớn lên con có trái ăn". Má tôi xì một tiếng.
Những hột bơ nảy mầm và xòe hai lá đầu tiên. Lá bơ non to to dài dài xanh xanh và dễ thương lắm. Tôi cứ ngồi dang đầu dưới nắng mà say sưa ngắm nghía từng chiếc lá. Màu lá đậm dần. Nó đã trở nên một chiếc lá trưởng thành và cứng cáp sẵn sàng cho những chiếc lá non khác nhú ra. Hai lá tiếp theo và tiếp theo và tiếp theo nữa… Thân cây chỉ to bằng chiếc đũa và cao dần lên cho đến một ngày…
Trưa hôm đó tôi đi học về tới trước cửa nhà tôi ngẩn ngơ nhìn một dãy chậu đất trống trơn. Những cây bơ con bị nhổ sạch hồi nào không biết. Tôi đứng dậm chân bịch bịch bịch thiếu điều muốn lủng cái nền gạch rồi òa ra khóc. Má tôi nói: "Không có ai mà trồng cây bơ ở trong chậu hết rễ nó ăn bể tường đó con!" Tôi không hiểu tại sao rễ của cây bơ lại có thể ăn bể tường. Tôi cứ đứng khóc tỉ ti hoài khiến Má tôi bực mình quát lên mấy tiếng tôi sợ hãi vội vàng nín bặt.
Khi có chồng rồi tôi vẫn chứng nào tật đó ăn trái bơ xong là trồng cái hột xuống đất (chứ không phải trong chậu). Hột bơ vẫn nảy mầm vẫn vươn lên hai lá non xanh mướt. Nhưng sau đó chồng tôi nhổ phéng những cây bơ con càu nhàu miếng đất chút xíu mà trồng cây bơ làm gì. Tôi thật sự không hiểu. Tại sao mọi người không biết rằng tôi rất muốn trồng một cây bơ trong sân? Tại sao mọi người không biết tôi rất muốn ve vuốt từng trái bơ chín thơm mọc lủng lẳng trên cành?
Mấy mươi năm sau – ngày hôm nay – tôi mới hiểu. Cây bơ nó bự như một cây me già. Cành lá của nó xòe ra um tùm còn hơn cành lá của một cây xoài cội nữa. Tôi ngẩn ngơ nhìn những trái bơ chín treo lủng lẳng trong tấm hình (mà tôi mới nhận được). Trái bơ của tôi đây. Ly sinh tố bơ của tôi đây.
Và tôi mỉm cười một mình tưởng tượng đến một ngày nào đó của tháng 5 của tháng 6 của mùa hè tôi ngồi trong một góc của quán vắng vừa nhâm nhi ly sinh tố bơ vừa nhìn ngắm những chiếc lá vàng xào xạc trong làn gió mơn man…
Hồi nhỏ tôi thích trái bơ tới mức cứ ăn xong một trái bơ là tôi trồng hột của nó vào trong một cái chậu nhỏ. Má tôi hỏi: "Con trồng làm gì vậy?" Tôi nói: "Trồng để mai mốt cây lớn lên con có trái ăn". Má tôi xì một tiếng.
Những hột bơ nảy mầm và xòe hai lá đầu tiên. Lá bơ non to to dài dài xanh xanh và dễ thương lắm. Tôi cứ ngồi dang đầu dưới nắng mà say sưa ngắm nghía từng chiếc lá. Màu lá đậm dần. Nó đã trở nên một chiếc lá trưởng thành và cứng cáp sẵn sàng cho những chiếc lá non khác nhú ra. Hai lá tiếp theo và tiếp theo và tiếp theo nữa… Thân cây chỉ to bằng chiếc đũa và cao dần lên cho đến một ngày…
Trưa hôm đó tôi đi học về tới trước cửa nhà tôi ngẩn ngơ nhìn một dãy chậu đất trống trơn. Những cây bơ con bị nhổ sạch hồi nào không biết. Tôi đứng dậm chân bịch bịch bịch thiếu điều muốn lủng cái nền gạch rồi òa ra khóc. Má tôi nói: "Không có ai mà trồng cây bơ ở trong chậu hết rễ nó ăn bể tường đó con!" Tôi không hiểu tại sao rễ của cây bơ lại có thể ăn bể tường. Tôi cứ đứng khóc tỉ ti hoài khiến Má tôi bực mình quát lên mấy tiếng tôi sợ hãi vội vàng nín bặt.
Khi có chồng rồi tôi vẫn chứng nào tật đó ăn trái bơ xong là trồng cái hột xuống đất (chứ không phải trong chậu). Hột bơ vẫn nảy mầm vẫn vươn lên hai lá non xanh mướt. Nhưng sau đó chồng tôi nhổ phéng những cây bơ con càu nhàu miếng đất chút xíu mà trồng cây bơ làm gì. Tôi thật sự không hiểu. Tại sao mọi người không biết rằng tôi rất muốn trồng một cây bơ trong sân? Tại sao mọi người không biết tôi rất muốn ve vuốt từng trái bơ chín thơm mọc lủng lẳng trên cành?
Mấy mươi năm sau – ngày hôm nay – tôi mới hiểu. Cây bơ nó bự như một cây me già. Cành lá của nó xòe ra um tùm còn hơn cành lá của một cây xoài cội nữa. Tôi ngẩn ngơ nhìn những trái bơ chín treo lủng lẳng trong tấm hình (mà tôi mới nhận được). Trái bơ của tôi đây. Ly sinh tố bơ của tôi đây.
Và tôi mỉm cười một mình tưởng tượng đến một ngày nào đó của tháng 5 của tháng 6 của mùa hè tôi ngồi trong một góc của quán vắng vừa nhâm nhi ly sinh tố bơ vừa nhìn ngắm những chiếc lá vàng xào xạc trong làn gió mơn man…