K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

\(x=\sqrt[3]{17\sqrt{5}+38}-\sqrt[3]{17\sqrt{5}-38}\)

   \(=\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}+2\right)^3}+\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-2\right)^3}\)

  \(=\sqrt{5}+2+\sqrt{5}-2\)

  \(=2\sqrt{5}\)

7 tháng 1 2019

Dùng cách phổ thông hơn bạn nhé!

\(x^3=17\sqrt{5}+38-17\sqrt{5}+38-3\sqrt[3]{\left(17\sqrt{5}+38\right)\left(17\sqrt{5}-38\right)}x\)

    \(=76-3x\sqrt[3]{1445-1444}\)

    \(=76-3x\)

\(\Rightarrow x^3+3x-76=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-16x+19x-76=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)\left(x+4\right)+19\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+4x+19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left[\left(x+2\right)^2+15\right]=0\)

Vì [...] > 0

Nên x - 4 = 0

=> x = 4

mình còn thức nè nhưng phải ôn thì vì mai thi

7 tháng 1 2019

còn thức để học 

Ko đăng câu hỏi lih tih 

Cùng tên 

Ko ib , mai thi r nên hk 

hk tốt

>.<

8 tháng 1 2019

ĐK: \(-2\le x\le2\)(@)

Đặt: 

 \(\sqrt{2+x}+\sqrt{2-x}=t\)( t>=0)

=> \(4+2\sqrt{4-x^2}=t^2\)

=> \(\sqrt{4-x^2}=\frac{t^2-4}{2}\)

khi đó phương trình ban đầu trở thành:

\(t+\frac{t^2-4}{2}=2x^2+2x-2\Leftrightarrow2t+t^2=4x^2+4x\Leftrightarrow\left(t^2-4x^2\right)+\left(2t-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2x\right)\left(t+2x+2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2x\\t+2x+2=0\end{cases}}\)

Với t=2x, ta có:\(\sqrt{2+x}+\sqrt{2-x}=2x\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\4+2\sqrt{4-x^2}=4x^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\\sqrt{4-x^2}=2x^2-2\end{cases}}}\)

\(\hept{\begin{cases}x\ge0\\2x^2-2\ge0\\4-x^2=4x^4-8x^2+4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\2x^2-2\ge0\\4x^4-7x^2=0\end{cases}}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\2x^2-2\ge0\\x^2\left(4x^2-7\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{7}}{2}}\)thỏa mãn đk @

Với t+2x+2=0

khi đó ta có: \(\sqrt{2+x}+\sqrt{2-x}+2x+2=0\)\(\Leftrightarrow\sqrt{2+x}+\sqrt{2-x}=-2x-2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-2x-2\ge0\\4+\sqrt{4-x^2}=4x^2+8x+4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\le-1\\\sqrt{4-x^2}=4x\left(x+2\right)\end{cases}\Leftrightarrow}x=-2\)(thỏa mãn đk @)

9 tháng 1 2019

Thankiu <3

7 tháng 1 2019

đề nghị:

-ko đăng ngày sinh tôi nx

-ko dùng olm nx

-bỏ cái tên đăng nhập đấy đi

7 tháng 1 2019

21 + 03 + 2004

= 24 + 2004

= 2028  

Hk tốt , đg buồn ngủ mak ph ngồi vt văn 

7 tháng 1 2019

Ai giải ra rùi hãi ghi kệ t quả ra ở trên nha 🐧

7 tháng 1 2019

Ta có \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

                                                                \(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)

                                                                \(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào A ta được

\(A=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}\)

    \(=1-\frac{1}{10}\)

   \(=\frac{9}{10}\)

7 tháng 1 2019

Incursion_03 đúng mẹ nó rồi nhé!

tui cx định tl nhưng nó tl trước ns chung nó đúng cmnr

7 tháng 1 2019

Dòng một chiều DC là dòng điện có biên độ không thay đổi cực tính theo thời gian. Hay nói cách khác: đồ thị dòng điện luôn nằm 1 phía so với trục thời gian.

Dòng xoay chiều AC là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian theo hàm sin hoặc cos

7 tháng 1 2019

Độ lớn dòng điện

  • Dòng AC : Cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian
  • Dòng DC : Gần như là hằng số

Từ trường

Là dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động (dòng điện) hay các nam châm. Do đó nó sẽ tùy thuộc vào độ lớn và chiều của dòng điện.

  • Dòng AC : Biến thiên theo thời gian
  • Dòng DC : Không đổi

Đặc trưng cản trở dòng

  • Dòng AC : Trở kháng (tổng trở)