K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

mình học dốt văn lắm nên k lm đc đâu nhé sr

8 tháng 10 2017

Về sau, vua ko có con trai nên đã truyền ngôi cho Thạnh Sanh.

7 tháng 10 2017

lam quen nha

8 tháng 10 2017

mình làm quen nha hi hi hi!!!!!!!

7 tháng 10 2017

Nhân vật trung tâm là em bé thông minh. Trí thông minh của em bé được trổ tài trong bốn lần.

Lần thứ nhất, trước câu hỏi oái ăm của tên quan: “Trâu... cày một ngày được mấy đường?" thì em bé đã hỏi vặn lại: Ngựa... đi một ngày được mấy bước?". Em đã lấy cái không xác định đế giải đáp cái không xác định. Thể thức này ta thường bắt gặp trong nhiều truyện dân gian. Ví dụ, hỏi: "trên đầu có bao nhiêu sợi tóc?" thì vặn lại: "lỗ mũi có bao nhiêu cái lông?"…

Lần thứ hai, vua ban cho làng em 3 thúng gạo nếp, 3 con trâu đực, hạn trong 3 năm, trâu ấy phải đẻ thành 9 con. Thật kì quặc vì trâu đực sao đẻ được? Có loại trâu nào đẻ được 3 con trong 3 năm? Lệnh vua ai dám chống lại? Dí dỏm ở chỗ: cả làng thì lo, còn em bé lại có cách xử trí rất "lạ": giết hai trâu, đem 2 thúng gạo nếp đồ xôi, cả làng ăn... một trận cho sướng miệng; còn 1 thúng gạo nếp, 1 con trâu thì đem bán đi để hai cha con em làm lộ phí lên kinh một chuyến. Em đã tìm cách gặp được vua. Cuộc đối đáp của em cũng rất thông minh. Em gặp vua và em khóc vì mẹ đã chết mà cha em không đẻ được một bé nào nữa... Câu hỏi ngây thơ ngộ nghĩnh của em đã làm cho ông vua phì cười cắt nghĩa: "Bố mày là giống đực thì làm sao mà đẻ được!". Em đã "giương bẫy" để vua mắc mưu, và em có cớ vặn lại: "Thế sao làng chúng con lại có lệnh trên bắt nuôi 3 con trâu đực cho đẻ thành 9 con để nộp đức vua?...". Em bé rất thông minh và đã biết sử dụng phép luận suy là lấy cái vô lí, cái phi lí để giải thích, để bác bỏ cái phi lí, cái vô lí: đàn ông không đẻ được thì trâu đực cũng không đẻ được, đó là chuyện đương nhiên!

Vua vẫn chưa tin em bé này thông minh, nên đã sai sứ mang đến một con chim sẻ bắt cha con em phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em đã gửi sứ giả một chiếc kim đem về tâu với đức vua rèn cho ba con dao. Trong điều kiện kiện thủ công lạc hậu, thô sơ thì một cái kim không thể nào rèn dược ba con dao. Đã không có dao, hoặc chưa có dao thì chưa thể giết được sẻ đế dọn cỗ cho vua. Rất dí dỏm, thú vị. Em bé thông minh lắm: Em đã lấy cái không thể nào làm được để giải thích sự việc thành không thể nào được! Không thể nào rèn một chiếc kim thành ba con dao cũng như không thể giết một con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn được!

Lần thứ tư em đọ trí với sứ giả một nước láng giềng (cũng như Trạng Quỳnh gặp sứ tào, thuở nào!). Làm sao xâu sợi chỉ luồn qua đường ruột con ốc xoắn? Trong lúc Trạng nguyên, đại thần, văn võ bá quan vô kế khả thi thì em bé ung dung, hát lên một bài vè:

Tang tình tang! Tang tình tang!

Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,

Bèn thời lấy giấy mà bưng,

Bền thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang....

Câu đố tưởng là hóc hiểm nhưng đối với em bé thì dễ ợt! Em đã làm cho vị sứ giả nước láng giềng phải thán phục khi nhìn thấy con kiến càng kéo sợi chỉ qua ruột con ốc xoắn.

Sau bốn lần trổ tài, em bé đã được phong Trạng nguyên, được ở gần vua để tiện hỏi han, nghĩa là em đã trở thành thái sư của hoàng đế!

7 tháng 10 2017

2. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:

- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).

- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).

- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).

- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).

3. Trong mỗi lần được thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố. Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?). Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng. Lần thứ ba: đố lại nhà vua. Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.

Điều đáng chú ý là khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ

7 tháng 10 2017

MK thik thử thách bắt bố đẻ em của cậu bé nhất. Vì trong thử thách này em bé đã dùng những lí lẽ hiển nhiên trong cuộc sống rắng" giống đực không thể chửa được" để lừa lại vua. Chính vì vậy nên cậu bé đã nêu nên cái vô lí, oái oăm của nhà vua và mang nghĩa" gậy ông đập lứng ông."

tk đúng và kết bạn nha rùi mình chỉ cho

7 tháng 10 2017

Đánh giá: Các thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại rất phong phú, đa dạng và làm nền tảng cho nhiều lĩnh vực ngày nay.

7 tháng 10 2017

dễ nếu bạn học lịch sử tốt

7 tháng 10 2017

    Cặp từ đồng nghĩa : mì chính-bột ngọt ; trái đất-địa cầu ; hi vọng-mong muốn ; piano-đàn cầm ; nỗ lực-gắng sức ; vua-hoàng đế ; 

đa số-số đông ; chuyên cần-siêng năng .

    Các từ mượn : cattut ; piano ; siro .

Ủng hộ mik nha các bạn ...!     Thank you .

7 tháng 10 2017

Thank you !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

7 tháng 10 2017

Trả lời:

1. Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài lạ, luôn dùng tài năng để giúp đỡ mọi người, chống lại kẻ tham lam, độc ác... rất phổ biến trong truyện cổ tích.

Trong truyện cổ tích Việt Nam có một số nhân vật tương tự Mã Lương như Thạch Sanh, Sọ Dừa...

2. Những yếu tố đã giúp cho Mã Lương vẽ giỏi:

- Em dốc lòng, hằng ngày chăm chỉ luyện tập, không bỏ phí một ngày, Mã Lương có năng khiếu và đam mê hội họa.

- Những bức tranh của em vẽ là do kiến thức thực tế hằng ngày mà em tiếp xúc.

- Được thần ban cho cây bút để thổi linh hồn cho vật vẽ.

- Tài năng kỳ lạ của Mã Lương là sự kết hợp của lòng đam mê, khổ công tập luyện; là sự quan sát và tiếp xúc thực tế cuộc sống quanh mình. Chỉ Mã Lương mới có thể sử dụng cây bút thần, cho thấy em là có người tài năng, đức độ, xứng đáng sở hữu cây bút thần.

  • Như vậy tài năng của em có được trước là do sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, đam mê thực sự với hội họa. Cây bút thần đã giúp cho tài năng ấy được tỏa sáng và giúp ích cho mọi người, đặc biệt là những người dân lao động (quan hệ)

Chúc bn học giỏi!

6 tháng 4 2021

2.

* Những điều giúp Mã Lương vẽ giỏi:

- Mã Lương say mê, cần cù chăm chỉ, cộng với sự thông minh và khiếu vẽ sẵn có.

- Mã Lương được thần cho cây bút thần bằng vàng để vẽ được vật có khả năng như thật.

* Những nguyên nhân nói trên quan hệ chặt chẽ với nhau. Thần cho Mã Lương cây bút thần chứ không phải vật gì khác và cũng chỉ có Mã Lương chứ không phải ai khác được thần cho bút thần.

7 tháng 10 2017

đập 1 bát chết con ma xanh , con ma đỏ xợ tái xanh mặt đập phát chết

8 tháng 10 2017

dap cho con ma đỏ chet doi con ma xanh do ca mat chet theo

7 tháng 10 2017

Nghị luận về lòng hiếu thảo

Bài làm


Ai trên cõi đời này mà lại chẳng có cha mẹ để yêu thương, kính trọng, tôn thờ. Bổn phận chúng ta là con cái phải luôn đặt chữ "hiếu" làm đầu thể hiện chúng ta là người có nhân cách, phẩm chất tốt đẹp. Vậy lòng hiếu thảo đối với chúng ta có ý nghĩa như thế nào?

Vậy lòng hiếu thảo có ý nghĩa là gì? Lòng hiếu thảo đối với cha mẹ có nghĩa là tình cảm, thái độ kính trọng, tôn thờ, biết ơn cha mẹ của mình và đó là một trong những truyền thống đạo đức cao đẹp của con người. Vậy thì tại sao chúng ta phải có lòng hiếu thảo? Bởi vì nó thể hiện phẩm chất đạo đức tốt mà chúng ta cần có. Là nghĩa vụ mà chúng ta phải làm vì không tự nhiên mà chúng ta có mặt ở cõi đời này được. Đó phải là một quá trình mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày của người mẹ kính yêu, sự chăm nom, yêu thương của người cha. Nó còn là thước đo để đánh giá phẩm chất, đạo đức của con người. Bản thân chúng ta khi cha mẹ còn sống khỏe mạnh, phận làm con phải biết yêu thương, tôn thờ và kính trọng. Phải biết chăm sóc cha mẹ đỡ đần thuốc thang khi  cha mẹ già yếu, bệnh tật. Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam mà ông bà ta đã để lại có những bài ca dạo ngợi công lao trời biển của cha mẹ như:

"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con".

Hay như:

"Lên non mới non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ"

Hoặc:

"Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang".

Trong cuộc sống xã hội hiện giờ vẫn còn xuất hiện những đứa con bất hiếu, vong ơn bội nghĩa, phủi bỏ, vội vàng quên đi những tháng năm cha mẹ yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ nên người mà giờ đây những kẻ này còn quay ngược lại chửi mắng đánh đập, đôi khi còn tàn nhẫn hơn đó chính là giết chính cha mẹ của mình. Những kẻ này chỉ biết sống cho mình, bỏ mặc cha mẹ già yếu, neo đơn. Thay vì cha mẹ già yếu, bệnh tật, bổn phận làm con cái phải phụng dưỡng thì lại gửi cha mẹ vào "viện dưỡng lão" bỏ mặc sống chết. Hay những người con chỉ vì những đồng tiết ít ỏi mà nhẫn tâm ra tay giết hại cha mẹ mình. Trên báo chí gần đây thường hay đăng những tin tức liên quan đến những đứa con bất hiếu, giết hại chính cha mẹ của mình chỉ vì xin tiền chơi game cha mẹ không cho. Hay chỉ vì những lời quan tâm của cha mẹ thì những kẻ này lại xem là những lời cằn nhằn, trách mắng thì chúng lại có những hành động rất đau lòng như đánh đập, giam nhốt chính cha mẹ ruột của mình. Hoặc đôi khi có những nơi có tục lệ rất cổ hủ như khi cha mẹ già yếu thì theo tập tục thì những người con phải mang cha mẹ mang bỏ lên núi bơ vơ một mình. Thật là tàn nhẫn.

Tóm lại, lòng hiếu thảo là phẩm chất đạo đức cần thiết của con người mà ai ai cũng nên có. Chúng ta cần trau dồi, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức này là ở chính cha mẹ của mình, chúng ta phải yêu thương, tôn thờ, chăm sóc khi cha mẹ già yếu, bệnh tật...Riêng bản thân em, em sẽ phấn đấu học tập thật tốt đem lại niềm vui cho cha mẹ của mình.

7 tháng 10 2017

Lòng biết là một trong những vẻ đẹp của đạo lý dân tộc.Lòng biết ơn thể hiện phẩm chất đạo đức cần phải có ở mỗi một chúng ta.Trong cuộc sống,chúng ta mang ơn cha mẹ,thầy cô,những người lao động làm ra sả phẩm cho chúng ta dùng.v.v...Công ơn của thế hệ đi trước đã cho ta bầu trời tự do và cuộc sống yên bình.v.v..Lẽ nào ta sống mà quên ơn những người vì hạnh phúc của mình? Biết ơn sẽ làm cho cuôc sống mỗi người tốt đẹp hơn. Ai cũng sẽ có những hành động tốt đem lại niềm vui cho người khác. Lòng biết ơn là cơ sở bền vững cho những tình cảm tốt đẹp như lòng yêu nước,thương dân hiếu thảo với cha mẹ,kính yêu thầy cô.v.v...Qủa như cha ông ta đã nhắc nhở:"Uống nước nhớ nguồn,"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Chúng ta luôn học tập và thể hiện sâu sắc ý nghĩa và sự biết ơn trong cuộc sống thường nhật của mình.

7 tháng 10 2017

câu 1 :

TH lọt bình :
thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ . Thể tích của phần chất lỏng dâng bằng thể tích của vật

TH không lọt bình :

thả vật đó vào trong bình tràn.Thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

câu 2 :

a) 1,2 m =120 cm = 1200 mm

b) 0,5 \(m^3\)= 500\(dm^3\)= 500 lít = 500000 ml

c)2,5kg =2500 g = 2500000 mg

câu 3 :

khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia

hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng cùng vào một vật

câu 4 :

lực tác dụng lên vật có thể gây ra 2 kết quả sau :

        _ vật thay đổi chuyển động

          + vật đang chuyển động bị dừng lại

          + vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động

          + vật chuyển động nhanh hơn

          + vật chuyển động chẫm đi 

          + vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác

        _ vật bị biến dạng ;

          + đàn hồi 

          + vĩnh cửu

VD : gió thổi làm cho quỹ đạo chuyển động các giọt mưa cong đi

        khi đóng đinh vào tường , búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên bỗng dưng chuyển động ngập sâu vào tường

        bẻ cành cây thì không thể làm lại y như cũ

câu 5 :

trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên mọi vật

trọng lực có phương thẳng đứng 

trọng lực có chiều từ trên xuống dưới

trọng LỰC tác dụng lên một vật được gọi là trọng LƯỢNG của vật đó ( chú ý chữ in hoa )

        

8 tháng 10 2017

chú ý chữ In hoa là sao bạn giải thích hộ mình với