K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

em xin lỗi, em lớp 4 ạ :(((

6 tháng 3 2022

TL:

Đáp án B

HT 

6 tháng 3 2022

A . Có thể tìm thấy ở từ loại danh từ

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?•        A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.•        B. Bóng Bác cao lồng lộng.•        C. Người cha mái tóc bạc.•        D. Chú cứ việc ngủ ngon.Câu 2: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ•        A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng•        B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

        A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

        B. Bóng Bác cao lồng lộng.

        C. Người cha mái tóc bạc.

        D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 2: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

        A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

        B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

        C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

        D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 3: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

        A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

        B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

        C. Ẩn dụ phẩm chất

        D. Cả ba đáp án trên

1
4 tháng 3 2022

Những đêm hè

Khi ve ve đã ngủ

Tôi lắng nghe

Trên đường Trần Phú

Tiếng chổi tre

Xao xác hàng tre

Tiếng chổi tre

Đêm hè quét rác

Trong đêm khuya tĩnh mịch, nổi lên tiếng chổi soàn soạt trên mặt đường nhựa. Tiếng chổi như một âm thanh đều không dứt, tạo thành âm điệu chung cho cả bài thơ. Nó đặc tả sự vất vả, khó nhọc, kéo dài, không ngừng, không nghỉ:

Những đêm động

Khi cơn giông vừa tắt

Tôi đứng trông

Trên đường lặng ngắt

Chị lao công

Như sắt, như đồng

Chị lao công

Đêm đông

Quét rác.

Ở khổ thơ thứ nhất, mới nổi lên tiếng chổi tre xào xạc. Đến khổ thơ thứ hai, hình ảnh chị công nhân quét rác được tác giả miêu tả với tình cảm thật trân trọng. Cái rét buốt của đêm đông, không gian vắng vẻ càng làm tôn vẻ đẹp của chị. Nhà thơ so sánh chị như bức tượng đồng thể hiện nét khỏe khoắn, đáng yêu của người phụ nữ lao động. Tấm lòng nhân ái của tác giả ẩn chứa sau từng câu, từng chữ.

Phố xá được dọn dẹp sạch sẽ từ ban đêm. Sáng hôm sau những gánh hoa từ các làng hoa Ngọc Hà, Hữu Tiệp theo đường Trần Phú, Điện Biên Phủ xuôi về các chợ trong thành phố. Hoa hồng, hoa cúc ngát hương, thược dược, cam chướng rực rỡ... Gách hoa đi đến đâu, con đường như nở rộ đến đó:

Sáng mai ra

Gách hàng hoa

Xuống chợ

Hoa Ngọc Hà

Trên đường rực rỡ

Hương bay xa

Thơm ngát

Đường ta...

Những con đường sạch sẽ không một chút rác rưởi vây bẩn màu hoa, không chút hôi hám làm vẩn đục hương hoa tinh khiết. Cuộc đời đẹp biết bao nhiêu! Có ai biết, ai nhớ tới công lao của những nữ công nhân quét rác?

Nhà thơ nhắc nhở hoa:

Nhớ nghe hoa

Người quét rác

Đêm qua

Nhắc nhở các em nhỏ:

Nhớ nghe em

Tiếng chổi tre

Chị quét

Những đêm hè

Đêm đông

Gió rét...

Hãy luôn luôn nhớ để biết ơn, để kính trọng người lao động, từ đó có ý thức giữ gìn thành quả lao động, góp phần làm đẹp quê hương:

Giữ sạch lề,

Đẹp lối

Em nghe!

4 tháng 3 2022

Chào bạn, đây là một bài mẫu bạn có thể tham khảo nhé!

Bài làm

"Tiếng chổi tre" với những dòng thơ vài ba tiếng một, đã tạo nên một nhạc điệu đặc biệt, khó quên. "Tiếng chổi tre/ Xao xác/ Hàng me/ Tiếng chổi tre/ Đêm hè/ Quét rác...". Nhịp ngắt 3-2-2-3-2-2 này với âm điệu hầu hết thuộc thanh không và thanh sắc là những thanh cao, khiến em mường tượng như nghe thấy tiếng chổi tre quét từng nhát mau gọn, dứt khoát trên mặt đường nhựa, giữa đêm khuya thanh vắng. Qua cảm giác trực tiếp này, em thấy một không khí riêng, một cái gì khiến mình xúc động, nghe xao xác vọng mãi trong lòng.

Từ âm hưởng ấy, nhà thơ đã làm sống lại trong em chân dung chị lao công quét đường. Đó là một bức chân dung thầm lặng mà sắc nét, cần mẫn, kiên trì, hoạt động trong những đêm hè khuya khoắt. "Khi ve ve - đã ngủ", trong những đêm đông "Khi cơn giông vừa tắt". Công việc quét rác đêm khuya ấy, chị làm không ai biết, một mình chịu đựng bẩn thỉu, hôi hám, chịu giá rét, chống lại cơn buồn ngủ trĩu mí mắt; một mình tự nguyện xa rời sinh hoạt, hạnh phúc thường tình của sự nghỉ ngơi ban đêm với người thân thuộc, giữa chăn ấm nệm êm...

Em còn cảm nhận thấy hình như đây không chỉ là bức chân dung miêu tả ngoại hình động tác bên ngoài, mà còn cao hơn thế. Nhà thơ phải chăng đã lột tả được chân dung tinh thần của những người lao động bình thường, thầm lặng trong xã hội ta, vất vả mà người đời ít ai biết đến? Bức chân dung đơn giản mà rực sáng lên vẻ đẹp của hi sinh, vẻ đẹp của những hoạt động dọn đường, "giữ sạch lề - đẹp lối" trên phố phường cho bao người qua lại. Hơn nữa, ẩn ý tượng trưng của bài thơ còn bao hàm một nội dung sâu xa, với những nét thơ tạo hình, tạo thành cả một bức tượng toàn thân rắn rỏi, uy nghi.

"Trên đường lặng ngắt
Chị lao công
Như sắt
Như đồng"

Những dòng thơ trên khác nào những đường dao điêu khắc thật sắc gọn, thật khỏe khoắn đã tạo nên bức tượng đầy ý nghĩa: Người mở đường.

Chính những câu nhắc nhở trong bài đã khiến em liên tưởng đến ý nghĩa trên của hình tượng chị lao công. Không chỉ một lần, mà nhắc đi nhắc lại : "Nhớ nghe hoa - Người quét rác - Đêm qua", "Nhớ nghe em - Tiếng chổi tre - Chị quét".

Không chỉ nhắc đi nhắc lại tiếng quét, tác giả còn nhắc đi nhắc lại về bối cảnh quét rác: "Những đêm hè - Đêm đông gió rét", nhấn mạnh đến cái thời điểm gian khổ gay go. Rõ ràng, chị lao công ở đây không chỉ là chị lao công ngoài trời. Trong văn học xưa nay, bao giờ cũng mượn cái này để nói đến cái kia, nổi bụi tre nhưng thâm ý là nhè bụi chuối, hình tượng văn hóa nghệ thuật bao giờ cũng đa nghĩa. Nhà thơ ở đây vừa trực tiếp miêu tả, ca ngợi chị lao công quét rác; vừa nhân đó mà ghi công cho bao nhiêu chiến sĩ không tên, đã thầm lặng gánh vác lấy công việc dọn đường, mở đường cho cuộc sống có thể vui đó lấy "Hoa ngọc hà... thơm ngát đường ta".

Nếu như để khỏi phụ công những người quét rác đêm khuya, chúng ta phải "giữ sạch lề - đẹp lối" của phố phường mỗi ngày, thì để đền đáp công ơn những người đi trước mở đường cho Tổ quốc độc lập thống nhất, tiến lên hiện đại hóa hôm nay, chúng em càng cần phải giữ lấy nề nếp tốt đẹp của truyền thống dân tộc, giữ vững kỷ cương đạo lí tốt đẹp, quyết chống lại những tệ nạn xã hội như xì ke, ma túy đang cố tình xả rác độc hại vào con đường đi tới của Tổ quốc ta hiện nay.

Chúc bạn học tốt nhé!

Bài 2. Đọc  văn bản sau và  thực  hiện yêu cầu bên dưới:                                MUỐI TO, MUỐI BÉ              Hạt muối Bé nói với hạt muối To: -         Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương. Muối To trố mắt: -         Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!       Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa...
Đọc tiếp

Bài 2. Đọc  văn bản sau và  thực  hiện yêu cầu bên dưới: 

                              MUỐI TO, MUỐI BÉ

             Hạt muối Bé nói với hạt muối To:

-         Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương. Muối To trố mắt:

-         Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!

      Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp…

            Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó.

            Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí  hửng kể:               - Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác…

-         Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan…   

                                                            (Theo Truyện cổ tích chọn lọc)

 Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

           Câu 2. Trước việc hòa tan vào đại dương, tại sao muối To cho đó là “dại”còn muối Bé lại thấy là “tuyệt lắm”?

           Câu 3. Khi vào mùa thu hoach, số phận của muối To như thế nào? 

           Câu 5. Nêu ý nghĩa biểu tượng của hạt muối trong câu chuyện trên? (Chia sẻ bằng đoạn văn khoảng 5- 7 dòng) 

2
4 tháng 3 2022

1 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

2. Phân tích được cấu trúc ngữ pháp của câu văn đã cho. Mỗi thành phần được 0,25 điểm.

   Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.

    CN           VN                 CN                        VN

3.  - Muối To cho rằng việc hòa tan vào đại dương là “ dai” vì sẽ đánh mất mình, sẽ bị biến mất, không còn giữ được những cái của riêng mình nữa.

- Muối Bé cho là “ tuyệt lắm” vì khi hòa vào biển, nó được hóa thân, được cống hiến sức mình cho trái Đất…

4. Vào mùa thu hoạch, muối To bị gạt ra ngoài, bị xếp vào loại phế phẩm.

5. Ý nghĩa biểu tượng của mỗi hình ảnh:

- Muối To: Hình ảnh của con người sống ích kỉ, chỉ khư khư giữ lấy giá trị riêng của mình.

- Muối Bé: Hình ảnh của con người biết cống hiến, biết dâng cho đời những điều đẹp đẽ, tinh túy nhất của cuộc đời mình.

15 tháng 3 2022

1a6 ftrrttrrtttttttttttttttttttttttttttttttttt