Việt Nam
Việt Nam đẹp khắp trăm miền,
Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
Xóm làng đồng ruộng rừng cây,
Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang.
Sum suê xoài biếc, cam vàng,
Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi.
Có nơi đâu đẹp tuyệt vời
Như sông, như núi, như người Việt Nam !
Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang
Cà mau mũi...
Đọc tiếp
Việt Nam
Việt Nam đẹp khắp trăm miền,
Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
Xóm làng đồng ruộng rừng cây,
Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang.
Sum suê xoài biếc, cam vàng,
Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi.
Có nơi đâu đẹp tuyệt vời
Như sông, như núi, như người Việt Nam !
Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang
Cà mau mũi đất mỡ màng phù sa
Trường Sơn : chí lớn ông chả
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
Mặt người sáng ánh tự hào
Dáng đi cũng lấp lánh màu tự đó
Bốn ngàn năm đựng cơ đồ
Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người
Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi!
Việt Nam! Ta gọi tên người thiết tha
1. Sáu câu thơ đầu " Việt Nam... nắng soi." nói về điều gì
2.Hình anh trai "Non cao gió đựng, sông đầy nắng chang" gợi tả những điểm gì nổi bật của nước Việt Nam
3.Cách so sánh trong câu " Trường Sơn : chí lớn ông cha" muốn cả ngợi truyền thống gì của dân tộc ta?
4.Hai câu "Bốn ngàn năm đựng cơ đồ
Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người" ý nói gì
5.Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ nội dung chính của bài thơ
A.Cả ngợi vẻ đẹp riêng của đất đai, sông núi Việt Nam
B.Ca ngợi vẻ đẹp của đát nước và con người Việt Nam
C.Cả ngợi truyền thống bất khuất của dân tộc
C.tuyệt trần, tuyệt mĩ, tuyệt diệu
Đặt câu với từ "tai":
(1) Chó chú này có đôi tai rất thính.
"Tai" trong câu (1) được dùng với nghĩa gốc.
("Tai" là tên một bộ phận trên cơ thể người, động vật, dùng để nghe)
(2) Do bất cẩn nên em đã làm vỡ tai cái ấm cổ của bố.
"Tai" trong câu (2) được dùng với nghĩa chuyển.
("Tai" là bộ phận bộ phận tay cầm của chiếc ấm, dùng để rót nước, không dùng để nghe)
Đặt câu với từ "ngọt":
(1) Cậu ăn xoài đi, ngọt lịm.
"Ngọt" trong câu (1) được dùng với nghĩa gốc.
("Ngọt" có nghĩa là có vị của đường, mật)
(2) Con dao này tôi mua ở chợ Đầm, sắc ngọt lắm!
"Ngọt" ở câu (2) được dùng với nghĩa chuyển.
("Ngọt" có nghĩa là ở mức độ cao, trong trường hợp (2) được hiểu là dao rất sắc)
dạ em cảm ơn cô Mỹ Linh ạ!