K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2021

dòng D nha

7 tháng 4 2021

câu d bạn nhé

Cho đoạn văn sau :Chiếc hộp giấy vàngHồi đó một người bạn tôi bắt phạt đứa con gái lên ba tuổi vị nó đã phí phạm cả một cuộn giấy gói hoa màu vàng Tiền bạc thì co hẹp, thế mà đứa con gái cử cổ trang hoàng chiếc hộp quà giáng sinh để dưới cây thông khiến bạn tôi nổi giận. Dù có bị phạt đi nữa, sáng hôm sau đứa con gái cũng mang hộp quà đến cho cha và nói: “Con tặng cho cha...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau :

Chiếc hộp giấy vàng

Hồi đó một người bạn tôi bắt phạt đứa con gái lên ba tuổi vị nó đã phí phạm cả một cuộn giấy gói hoa màu vàng Tiền bạc thì co hẹp, thế mà đứa con gái cử cổ trang hoàng chiếc hộp quà giáng sinh để dưới cây thông khiến bạn tôi nổi giận. Dù có bị phạt đi nữa, sáng hôm sau đứa con gái cũng mang hộp quà đến cho cha và nói: “Con tặng cho cha nhân dịp giáng sinh". Anh cảm thấy ngượng ngùng vì phản ứng gay gắt của mình hỏi hôm trước nhưng rồi cơn giận lại bùng lên lần nữa khi anh mở hộp ra thấy hộp trống không.

Anh nói to với con: "Bộ con không biết rằng khí cho ai món quà thì phải có gì trong đó chứ."

Đứa con ngơ ngác nhìn cha sợ hãi nước mắt lưng tròng: “Cha ơi nó đâu có trống rỗng Con đã thổi những nụ hôn vào hộp. Con bỏ đầy những tình yêu của con vào đỏ. Tất cả dành cho cha mà." Người cha nghe tim mình thắt lại.  và cho biết đó là câu gì ?

Câu 4 :  Qua cách hành xử của người cha trong câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

(Trả lời bằng 3 đến 5 câu văn )

Anh em giúp mình nhé mai mình kiểm tra rồi nhé .

1
7 tháng 4 2021

 Qua cách hành xử của người cha trong câu chuyện, em rút ra được bài học cho bản thân là.Nên nhìn nhận sự việc cẩn thận, sâu sắc (đặc biệt đối với trẻ thơ) để tránh mắc sai lầm đáng tiếc xảy ra. Luôn lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng nguyện vọng, sở thích, trí tưởng tượng sáng tạo của mọi người.Cần biết trân trọng và không quá nặng nề về giá trị vật chất trong những món quà khi được trao tặng.

-Bạn có thể thêm 1 số tử hoặc câu văn để bài thêm hoàn chỉnh nha mình chỉ tìm ý thôi

THUYẾT MINH VỀ CHÙA THIÊN MỤ Bài văn thuyết minh về chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê , tả ngạn sông Hương cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây . Chùa Thiên Mụ chính - khởi xây năm Tân Sửu ( 1601 ) , đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng , vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng trong . Có thể nói Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ nhất của Huế . Lúc đó , nó chỉ...
Đọc tiếp

THUYẾT MINH VỀ CHÙA THIÊN MỤ 

Bài văn thuyết minh về chùa Thiên Mụ 

Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê , tả ngạn sông Hương cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây . Chùa Thiên Mụ chính - khởi xây năm Tân Sửu ( 1601 ) , đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng , vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng trong . Có thể nói Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ nhất của Huế . 

Lúc đó , nó chỉ là một ngôi thảo am ( thò cúng ) nhỏ do người dân mới di dân đến vùng lập nên . Theo sách Đại Nam nhất thống chí thì vào năm 1601 . chúa Nguyễn Hoàng qua đây thấy cảnh đẹp và được nhân dân địa phương kể chuyện rằng : Có một tiên áo đỏ quần lục xuất hiện trên hiện ngọn đồi này và nói rồi đây sẽ có bậc chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí cho bền long mạch . Nói dứt lời , bà tiên biến mất . Từ nhân dân gọi là đồi Thiên Mụ (người đàn bà nhaf trời) . Chúa liền cho dựng trên đồi và đặt tên là Linh Mụ Tự . Ccas đoeif chúa sau nhu Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687) và Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725) cũng đã tuu bổ và mở rộng chùa thành một chùa lớn . Năm 1844 , vua Thiệu Trị cho dựng tháp Phước Duyên . 

Năm Giáp Thìn (1904) , bão lớn ở Huế cho chùa bị đổ nát . Năm 1907 , Vua Thành Thái cho trùng tu , quy mô chùa từ đấy không còn to lớn như trước nhưng vẫn cổ kính , trang nghiêm .

Chùa được bao quanh bằng khuôn tường xây đá hai vòng trong , ngoài . Khuôn viên chùa được chia làm hai khu vực . Khu vực trước cửa Nghi Môn gồm có các công trình kiến trúc : Bến thuyền đúc bê tông có 24 bậc tam cấp lên xuống , cổng tam quan là bốn trụ biểu xây sát đường cái, từ cổng tam quan bước lên 15 bậc tam cấp là đình Hương Nguyện (nay chỉ còn lại nền đất và bộ móng xây bằng đá thanh) , sau đình Hương Nguyện là tháp Phước Nguyện xây bằng gạch vồ bảy tầng cao vời vợi , hai bên Hương Nguyện có hai lầu hình tứ giác ( dựng tù thời Triệu Trị lui vêf phía trong có hai lầu hình lục giác - môtj lầu để bia và một lầu để chuông (dựng thòi Nguyễn Phúc Chi) . Đây là những công trình có tính chất lưu niệm (bia , tháp) . Khu vực phía trong của Nghi Môn gồm các điện : Đại Hùng , Địa Tạng , nhà trai , nhà khách , vườn hoa , sau cùng là vườn thông tĩnh mịch.

Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ nhất , kiến trúc đồ sộ nhất và cũng là một ngôi chùa đẹp nhất của xứ Huế . Vua Thiệu Trị liệt cảnh chùa Thiên Mụ vào một trong 21 thắng cảnh , và được thể hiện trong bài thơ Thiên Mụ chung Thanh . Năm 1695 , chúa Nguyễn Phúc Chu đã mở đại giưới đàn rất long trọng tại chùa và mời ngài Thích Đại San - một vị cao tăng người Trung Quốc tới Phú Xuân. 

Ngày nay , chùa Thiên Mụ vẫn huy hoàng , tráng lệ chính nhờ công lao trùng tu và xây dựng của nhiều vị chân tu và đạo hữu xa gần suốt mấy chục năm qua 

0
7 tháng 4 2021

Trả lời :

Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, thường chúng ta ghép hai vế tạo ra câu ghép. Mỗi vế câu có cấu tạo giống một câu đơn (câu có đầy đủ một cụm Chủ - Vị), đồng thời thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của các câu khác. Câu ghép bắt buộc phải có từ hai cụm chủ vị trở lên.

7 tháng 4 2021

Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, thường chúng ta ghép hai vế tạo ra câu ghép. Mỗi vế câu có cấu tạo giống một câu đơn (câu có đầy đủ một cụm Chủ - Vị), đồng thời thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của các câu khác. Câu ghép bắt buộc phải có từ hai cụm chủ vị trở lên.

7 tháng 4 2021

Mỗi người chúng ta là một vì tinh tú.

7 tháng 4 2021

Hãy sắp xếp thành câu có nghĩa : là , chúng , tinh , một , người , Mỗi , tú. , ta,  vì

Trả lời:

Mỗi người chúng ta là một vì tinh tú

#Nguyễn Hoàng Thảo Linh

7 tháng 4 2021

ko cs từ ngữ nào chỉ màu sắc đâu bạn !!

7 tháng 4 2021

tiếng việt 4

10. Cấu tạo tiếng - Cấu tạo vần:A) Ghi nhớ:1. Tiếng gồm 3 bộ phận : phụ âm đầu, vần và thanh điệu.- Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng không có phụ âm đầu.- Tiếng Việt có0 6 thanh: thanh ngang (còn gọi là thanh không), thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.- 22 phụ âm : b, c (k,q), ch, d, đ, g (gh), h, kh, l, m, n, nh, ng (ngh), p, ph, r, s, t, tr, th, v, x.- 11 nguyên âm: i, e, ê, ư, u, o,...
Đọc tiếp

10. Cấu tạo tiếng - Cấu tạo vần:

A) Ghi nhớ:

1. Tiếng gồm 3 bộ phận : phụ âm đầu, vần và thanh điệu.

- Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng không có phụ âm đầu.

- Tiếng Việt có0 6 thanh: thanh ngang (còn gọi là thanh không), thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.

- 22 phụ âm : b, c (k,q), ch, d, đ, g (gh), h, kh, l, m, n, nh, ng (ngh), p, ph, r, s, t, tr, th, v, x.

- 11 nguyên âm: i, e, ê, ư, u, o, ô, ơ, a, ă, â.

2. Vần gồm có 3 phần : âm đệm, âm chính  , âm cuối.

* Âm đệm:

- Âm đệm được ghi bằng con chữ uo.

+ Ghi bằng con chữ o khi đứng trước các nguyên âm: a, ă, e.

+ Ghi bằng con chữ u khi đứng trước các nguyên âm y, ê, ơ, â.

- Âm đệm không xuất hiện sau các phụ âm b, m, v, ph, n, r, g. Trừ các trường hợp:

          + sau ph, b: thùng phuy, voan, ô tô buýt (là từ nước ngoài)

+ sau n: thê noa, noãn sào (2 từ Hán Việt)

+ sau r: roàn roạt.(1 từ)

+ sau g: goá (1 từ)

* Âm chính: Trong Tiếng Việt, nguyên âm nào cũng có thể làm âm chính của tiếng.

- Các nguyên âm đơn: (11 nguyên âm ghi ở trên)

- Các nguyên âm đôi : Có 3 nguyên âm đôi và được tách thành 8 nguyên âm sau:+ iê:

àGhi bằng ia khi phía trước không có âm đệm và phía sau không có âm cuối (VD: mía, tia, kia,...)

àGhi bằng khi phía trước có âm đệm hoặc không có âm nào, phía sau có âm cuối (VD: yêu, chuyên,...)

àGhi bằng ya khi phía trước có âm đệm và phía sau không có âm cuối (VD: khuya)

àGhi bằng khi phía trước có phụ âm đầu, phía sau có âm cuối (VD: tiên, kiến,...)

+ uơ:àGhi bằng ươ khi sau nó có âm cuối ( VD: mượn,...)

         àGhi bằng ưa khi phía sau nó không có âm cuối (VD: mưa,...)

+ uô:àGhi bằng khi sau nó có âm cuối (VD: muốn,...)

àGhi bằng ua khi sau nó không có âm cuối (VD: mua,...)

* Âm cuối:  - Các phụ âm cuối vần : p, t, c (ch), m, n, ng (nh)

           - 2 bán âm cuối vần : i (y), u (o)

B) Bài tập thực hành:

Bài tập 1:Hãy cho biết cấu tạo vần của các tiếng sau:

Nhoẻn cười, huy hiệu, hoa huệ, thuở xưa, khuây khoả, ước muốn gì, khuya khoắt, khuyên giải, tia lửa, mùa quýt, con sứa, con sếu,....

0

Lượm- một chú bé nhỏ tham gia hoạt động liên lạc qua ngòi bút của nhà thơ Tố Hữu đã trở thành một cậu bé vui tươi, hồn nhiên, dũng cảm. Nhưng thật đáng tiếc, Lượm đã hy sinh trong một lần đi liên lạc. Một hôm nọ, vẫn như mọi ngày. Chú bé Lượm hồn nhiên, yêu đời lại bỏ thư vào bao và tham gia liên lạc. Lượm phải băng qua một cánh đồng toàn bom đạn. Nhưng cậu bé vẫn vui vẻ vụt qua nó với một tốc độ rất nhanh. Nhìn thoáng qua chỉ thấy cái bóng và ca lô của em nhấp nhô trên cánh đồng vàng. Dù công việc liên lạc rất vất vả nhưng Lượm vẫn vui tươi vì được làm việc để giúp đất nước, quê hương. Bỗng một tiếng ''đùng''. Thôi rồi, Lượm ơi! Một viên đạn đã cướp đi sinh mạng của em rồi. Lượm nằm gục xuống cánh đồng. Tay nắm chặt những bông lúa vẫn còn thơm mùi sữa. Em như hóa thân vào cánh đồng vàng vậy. Lượm đã ra đi một rất thanh thản. Em thật dũng cảm. Nhưng viên đạn, quả bom có thể cướp đi mạng sống của em. Nhưng chúng không bao giờ có thể cướp đi được trái tim nhân hậu của em, không thể cướp đi lòng yêu nước và sự dũng cảm trong con người em. Em như hòa mình vào cánh đồng, vào thiên nhiên quê hương. Lượm sẽ luôn là động lực giúp các chiến sĩ còn ở lại để bảo vệ tổ quốc. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo. Lượm đã ra đi mãi mãi!