Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cô ấy trong thật buồn bã.
Mẹ tôi buồn bả vì hết tiền.
Mẹ tôi bất ngờ khi tôi thi tất cả các môn ddeuf được 10 điểm.
Mùa đông năm nay thật lạnh lẽo.
Chia sẽ là một niềm vui.
Khí hậu năm nay thực ấm áp.
tôi cảm thấy mệt mỏi và chán nản quá.
từ ghép :say mê ,mĩ lệ ,kiên nhẫn
từ láy : thiên nhiên, cẩn thận ,lạ lùng ,tinh tế
chắc thế mình không chắc
thiên nhiên, cẩn thận, tin té, say mê, kiên nhẫn, mĩ lệ, lạ lùng sếp các từ trên vào nhóm thích hợp
a,Từ ghép: cẩn thận , say mê , kiên nhẫn , mĩ lệ,
b,Từ láy: thiên nhiên , tin té, lạ lùng
HT
qwEXDCFGBHNJSEDRTFGYHUNJIMKDRFTGBYJMK,LDCFGBHJMKSXCFVGBHNJMSEDRFTGYBHNJ GỲ NUYNWZXMCFBGVNHJMK
Giải bài tập
a) Em đã được giao nhiệm vụ đó là lính gác
b)Vì bạn ấy đã hứ với một người bạn rằng sẽ ở đây cho đến khi có người đến thay
c) các dấu ngoặc ghép được báo hiệu cho bộ phận báo hiệu lời nói của nhân vật ( em hãy tự viết câu trả lời cho hay nhé )
còn đâu em tự làm hết nhé câu d cứ áp dụng bài giả trong sách là làm đc
chúc em học hành tốt nhé =)
Con chiên
Tiếng hát
Thiêng liêng
Thuận tiện
Mồm miệng
Kiên trì
Siêng năng
Cồng chiêng
@Bảo
#Cafe
a) Trình tự sắp xếp các đoạn văn:
Sắp xếp theo trình tự thời gian. Nói rõ hơn, việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.
b) Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn:
Thể hiện sự tiếp nối về thời gian. Tác dụng của câu mở đầu (cụm từ in đậm) để nối đoạn văn sau với các đoạn văn trước.
a) Trình tự sắp xếp các đoạn văn:
Sắp xếp theo trình tự thời gian. Nói rõ hơn, việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.
b) Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn:
Thể hiện sự tiếp nối về thời gian. Tác dụng của câu mở đầu (cụm từ in đậm) để nối đoạn văn sau với các đoạn văn trước
Bài làm
Cô Tư là người hàng xóm thân thiện ở cạnh nhà em . Cô Tư là một người vừ giỏi giang vứ xinh đẹp, cô cũng là một người có tấm lòng nhân hậu nữa . Có lần có mọt bà cụng đi ngang qua không may bà bị vấp té vậy là cô Tư rất nhanh chân và chạy lại đỡ bà lên , rồi hỏi han sức khỏe của bà và còn cho bà ít tiền . Cô còn giúp đỡ rất nhiều người nghèo , cô đã từng giúp một cậu bé chừng 14 tuổi trong một hoàng cảnh rất nghèo khổ cô đã cho cậu bé 2.000.000 và tặng cho cậu một ít thức ăn nữa . em rất ngưỡng mộ cô Tư em mong ước răng nay mai mình có thể là một người như cô
(Chị viết ko đc hay em có thể thay đổi một số câu từ cho bài hay hơn nhé )
1. Đọc hiểu văn bản (4 điểm)
Cho bài văn sau:
Về thăm bà
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gõi khẽ:
- Bà ơi!
Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư?
Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:
- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ.
- Cháu đã ăn cơm chưa?
- Dạ chưa.Cháu xuống tàu về đây ngay. Nhưng cháu không thấy đói.
Bà nhìn cháu, giục:
- Cháu rửa mặt đi, rồi nghỉ kẻo mệt!
Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảnh trời xanh.
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.
(Theo Thạch Lam – Tiếng Việt 4 tập 1 năm 1998)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Không gian trong ngôi nhà của bà khi Thanh trở về như thế nào? M1
a. Ồn ào.
b. Nhộn nhịp.
c. Yên lặng.
d. Mát mẻ.
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già? M1
a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
b. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
d. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.
Câu 3: Tìm những từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm M2
Thanh cảm thấy …………………………………………… khi trở về ngôi nhà của bà.
Câu 4: Vì sao Thanh đã khôn lớn rồi mà vẫn “cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ”? M 3
Câu 5: Nếu em là Thanh, em sẽ nói gì với bà? (Viết 4 – 5 câu) M4
2. Kiến thức Tiếng Việt (3 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 6: Trong từ bình yên, tiếng yên gồm những bộ phận nào cấu tạo thành? M1
a. Âm đầu và vần.
b. Âm đầu và thanh.
c. Vần và thanh.
d. Âm đầu và âm cuối.
Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy? M2
a. che chở, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
b. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
c. che chở, thuở vườn, mát mẻ, sẵn sàng.
d. che chở, thanh thản, âu yếm, sẵn sàng.
Câu 8: Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.” M2
a. Có 1 động từ (đó là……………………………………….)
b. Có 2 động từ (đó là……………………………………….)
c. Có 3 động từ (đó là……………………………………….)
d. Có 4 động từ (đó là……………………………………….)
Câu 9: Gạch chân dưới từ ngữ có nghĩa của tiếng tiên khác với nghĩ của tiếng tiên trong từ đầu tiên: M2
tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên phong, cõi tiên, tiên quyết..
Câu 10: Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết hợp với những dấu nào? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó. M3
cố lên nha em