cho biết tác hại của giun sán kí sinh và cho biết cách phòng tránh giun sán ký sinh
giúp mình vs mai thi rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì đang vội nên mình ghi nhanh ở đây: Bạn tham khảo bagnr 1 bài 31 trong sách á.
Sorry!
a: Tổng số nu của ADN là: \(20.150=3000\)
Khối lượng của ADN là: \(3000.300=9.10^5\)
b: Có hệ phương trình sau
\(\hept{\begin{cases}2A+2G=3000\\2G+3G=3600\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}A=T=900\\G=X=600\end{cases}}\)
c: Số liên kết hoá trị của cả phân tử AND là: \(3000-2=2998\) liên kết
* Mặc dù ngành giun đốt rất đa dạng, phân bố ở các môi trường với các kiểu lối sống khác nhau, nhưng chúng đều có chung một số đặc điểm:
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa
- Bắt đầu có hệ tuần hoàn
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể
- Hô hấp qua da hay mang
*Vai trò của giun đốt:
- Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng, bông thùa…
- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ, giun ít tơ…
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng: các loại giun đất…
1. Với một khẩu phần ăn dầy đủ chất dinh dưỡng dược chứa là gì?
Khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng bao gồm: - Cacbohydrat
- protein
- lipit
- axit nucleic
- vitamin
- muối khoáng
- chất xơ
2. Ở ruột non đã có những enzim gì để tiêu hóa những chất đó?
Enzyme ở ruột non tiêu hóa các chất:
- Amylase tuyến tụy: tiêu hóa các disaccarit
- Trypsin, chymotripsin, Carboxypeptitdase: tiêu hóa các chuỗi polipeptit
- Nuclease: Tiêu hóa axit nucleic
- Lipase: Tiêu hóa lipit
Giống nhau : đều có cấu tạo từ tế bào , đều lớn lên và sinh sản
Khác nhau :
Động vật | Thực vật |
- Tế bào không có thành zenlulozo - Dị dưỡng - Có khả năng di chuyển - Có hệ thần kinh và giác quan | - Tế bào có thành xenlulozo - Tự dưỡng - Không di chuyển - Không có hệ thần kinh và giác quan |
- Tác hại: hút chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật, phả hủy cơ quan nội tạng của vật chủ.
- Cách phòng tránh: +giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau.
+ giáo dục trẻ em bỏ thói quen mút tay
+ đi giàu, ủng khi tiếp xúc với đất bẩn
+ kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn các loại thịt trâu, bò, lợn,... bị nhiễm bệnh.
+ tẩy giun định kì 1-2 lần/ năm
Cô mình cho ghi vậy đấy. Mai bạn mới thi à, chúc thi tốt nhé!
thank bạn nha thank you very much