K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ko có cái quần què gì để gửi nên viết ra đây các OLMERS  đừng trả lời nhé plzko trả lời ra dưới câu hỏi mình nhé các OLMERS. Ai trả lời dưới câu hỏi là coi như không biết đọc chữ đáy nhé :))Bài 1: Cho tứ giác ABCD có BC=AD và BC không song song với AD. Gọi M,N,P,Q,E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB,BC,CA,DA,AC,BD.a) Chứng minh tứ giác MEPF là hình thoib) Chứng minh các đoạn...
Đọc tiếp

Ko có cái quần què gì để gửi nên viết ra đây các OLMERS  đừng trả lời nhé plz

ko trả lời ra dưới câu hỏi mình nhé các OLMERS. Ai trả lời dưới câu hỏi là coi như không biết đọc chữ đáy nhé :))

Bài 1: Cho tứ giác ABCD có BC=AD và BC không song song với AD. Gọi M,N,P,Q,E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB,BC,CA,DA,AC,BD.

a) Chứng minh tứ giác MEPF là hình thoi

b) Chứng minh các đoạn thẳng MP,NQ,EF cùng cắt nhau tại một điểm 

c) Tìm thêm điều kiện của tứ giác ABCD để N,E,F,Q thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC ),M là trung điểm của BC,từ M kẻ đường thẳng song song với AC,AB lần lượt cắt AB tại E, cắt AC tại F.

a) Chứng minh EFCB là hình thang

b) Chứng minh AEMF là hình chữ nhật

c) Gọi O là trung điểm của AM.Chứng minh E và F đối xứng qua O

d) Gọi D là trung điểm của MC. Chứng minh OMDF là hình thoi.

Bài 3:Cho hình bình hành ABCD , trên AC lấy 2 điểm M và N sao cho AM=CN

a) Tứ giác BNDM là hình gì?

b) hình bình hành ABCD phải thêm điều kiện gì? Thì BNDM là hình thoi

c) BM cắt AD tại K . Xác định vị trí của M để K là trung điểm của AD.

d) Hình bình hành ABCD thỏa mãn cả 2 điều kiện ở b,c thì phải thêm điều kiện gì để BNDM là hình vuông

 

0
3 tháng 12 2019

Ta có: \(\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}+\frac{c}{a-b}=0\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b-c}=-\frac{b}{c-a}-\frac{c}{a-b}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b-c}=\frac{-b\left(a-b\right)-c\left(c-a\right)}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b-c}=\frac{-ab+b^2-c^2+ac}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\left(b-c\right)^2}=\frac{-ab+b^2-c^2+ac}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)\left(b-c\right)}\)

Tương tự ta có: \(\frac{b}{\left(c-a\right)^2}=\frac{-bc+c^2-a^2+ab}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)\left(b-c\right)}\)

\(\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=\frac{-ca+a^2-b^2+bc}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)\left(b-c\right)}\)

Cộng các đẳng thức trên ta được:

\(\frac{a}{\left(b-c\right)^2}\)\(+\frac{b}{\left(c-a\right)^2}\)\(+\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=\)\(\frac{-ab+b^2-c^2+ac-bc+c^2-a^2+ba-ca+a^2-b^2+bc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)

\(=\frac{0}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=0\)

Vậy \(\frac{a}{\left(b-c\right)^2}\)\(+\frac{b}{\left(c-a\right)^2}\)\(+\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=\)0 (đpcm)

3 tháng 12 2019

a) \(\frac{x+3}{x}-\frac{x}{x-3}+\frac{9}{x^2-3x}=\frac{x+3}{x}-\frac{x}{x-3}+\frac{9}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}-\frac{x.x}{x\left(x-3\right)}+\frac{9}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{x^2-3x+3x-9-x^2+9}{x\left(x-3\right)}=\frac{0}{x\left(x-3\right)}=0\)

b) \(\frac{1}{3x-2}-\frac{4}{3x+2}-\frac{-10x+8}{9x^2-4}\)

\(=\frac{1}{3x-2}-\frac{4}{3x+2}-\frac{-10+8}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(=\frac{1\left(3x+2\right)}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}-\frac{4\left(3x-2\right)}{\left(3x+2\right)\left(3x-2\right)}-\frac{-10x+8}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(\frac{3x+2-12x+2+10x-8}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}=\frac{x-4}{\left(3x-2\right)\left(3+2\right)}\)

3 tháng 12 2019

c) \(\frac{4a^2-3a+5}{a^3-1}-\frac{1-2a}{a^2+a+1}-\frac{6}{a-1}\)

\(=\frac{4a^2-3a+5}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}+\frac{2a-1}{a^2+a+1}-\frac{6}{a-1}\)

\(=\frac{4a^2-3a+5}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}+\frac{\left(2a-1\right)\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}-\frac{6\left(a^2+a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(=\frac{4a^2-3a+5+2a^2-2a-a+1-6a^2-6a-6}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(=\frac{-12}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

d) \(\frac{x+9y}{x^2-9y^2}-\frac{3y}{x^2+3xy}=\frac{x+9y}{\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}-\frac{3y}{x\left(x+3y\right)}=\frac{x\left(x+9y\right)}{x\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}-\frac{3y\left(x-3y\right)}{x\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}\)

\(=\frac{x^2+9xy-3xy+9y^2}{x\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}=\frac{x^2-6xy+9y^2}{x\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}=\frac{\left(x-3y\right)^2}{x\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}=\frac{x-3y}{x\left(x+3y\right)}\)

e) \(\frac{3x+2}{x^2-2x+1}-\frac{6}{x^2-1}-\frac{3x-2}{x^2+2x+1}\)

\(=\frac{3x-2}{\left(x-1\right)^2}-\frac{6}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{3x-2}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left(3x+2\right)\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}-\frac{6\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(3x-2\right)\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^2}\)

\(=\frac{3x^3+6x^2+3x+2x^2+4x+2-6x^2+6-3x^3+6x^2-3x+2x^2-4x+2}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{8x^2+10}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}\) 

f) \(\frac{5}{a+1}-\frac{10}{a-\left(a^2+1\right)}-\frac{15}{a^3+1}=\frac{5a^2}{a^3+1}+\frac{10}{a^3+1}-\frac{15}{a^3+1}\)

\(=\frac{5a^2+10-15}{a^3+1}=\frac{5a^2-5}{a^3+1}\)

3 tháng 12 2019

a) \(\Delta BEC\)và \(\Delta CDB\)

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

\(\Delta BEC=\Delta CDB\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow BE=CD\). Mặt khác AB=CD (gt) nên ta có AE=AD\(\Rightarrow\Delta AED\)cân tại A

b) \(\Delta AED\)cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AED}=\frac{180^0-\widehat{EAD}}{2}\left(1\right)\)

    \(\Delta ABC\)cân tại A  \(\Rightarrow\widehat{EBC}=\frac{180^0-\widehat{EAD}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và(2) ta có \(\widehat{AED}=\widehat{EBC}\)mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên \(DE//BC\)

c) \(\Delta DEB\)và \(\Delta EDC\)

DE chung

BE=DC(cmt)

BD=CE (\(\Delta BEC=\Delta CDB\))

\(\Delta DEB=\Delta EDC\left(c-c-c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{EBD}=\widehat{DCE}\)

Mặt khác \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)\(\Rightarrow\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\Rightarrow\Delta IBC\)cân tại I nên IB=IC

a) 3x2 - 7x + 2

= 3x2 - 6x - x + 2

= (3x2 - 6x) - (x - 2)

= 3x (x - 2) - (x - 2)

= (3x - 1) (x - 2)

Ta có y3y3=(x−2)4(x−2)4-x4x4=-8(x-1)(x2x2-2x+2)
⇒⇒ y chẵn ⇒⇒ đặt y=-2k(k ϵϵ Z).
⇒⇒ -8k3k3=-8(x-1)(x2x2-2x+2) ⇔⇔ k3k3=(x-1)(x2x2-2x+2)
Do ƯCLN(x-1,x2x2-2x+2)=1 nên x-1=a3a3 và x2x2-2x+2=b3b3 (a,b ϵϵ Z)
Ta có (a3)2(a3)2+1=b3b3 ⇒⇒ b>0. Đặt a2a2=c(c ϵϵ N)
ta có c3c3+1=b3b3 mà b,c ϵϵ N nên b>c.
Th1: b-c ⩾⩾ 2 ⇒⇒ b3b3 ⩾⩾ (c+2)3(c+2)3=c3c3+6c2c2+12c+8>c3c3+1
⇒⇒ trường hợp này loại
Th2:b-c=1 ⇒⇒ c3c3+1=(c+1)3(c+1)3 ⇔⇔ 3c2c2+3c=0
⇔⇔ 3c(c+1)=0 ⇒⇒ c=0( vì c ϵϵ N)
⇒⇒ a=0 ⇒⇒ x=1 và y=0
Vậy nghiệm nguyên của phương trình là x=1 và y=0

3 tháng 12 2019

??????

3 tháng 12 2019

Tương đương ( xấp xỉ) nha bạn!

3 tháng 12 2019

\(2x^2+x+1\)

\(=2\left(x^2+\frac{1}{4}\cdot x\cdot2+\frac{1}{16}\right)+\frac{7}{8}\)

\(=2\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{7}{8}\ge\frac{7}{8}\)

Dấu "=" xảy ra tại \(x=-\frac{1}{4}\)

Thực ra bài này Delta nó nhanh hơn nhưng cách này nó đẹp hơn:v