K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

Tham khảo:

Điểm giống nhau:

Đều là các từ có liên hệ với nhau

Điểm khác nhau:

- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

- Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.

- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó.

18 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

* Giống nhau : Đều có quan hệ với nhau 

* Khác nhau :

- Từ ghép đẳng lập :

+ Có quan hệ bình đẳng, không phân ra tiếng chính tiếng phụ 

+ Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn, khái quát hơn của các tiếng dùng để ghép.

- Tử ghép chính phụ :

+ Có quan hệ chính phụ, phân ra tiếng chính và tiếng phụ

+ Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa tiếng chính.

18 tháng 9 2021

Cuốn sách Những tấm lòng cao cả là thiên tiểu thuyết viết dưới dạng nhật ký của cậu bé 11 tuổi người Ý tên  Enricô trong suốt năm học lớp ba đã đều đặn ghi lại những mẩu chuyện ấn tượng nhất đối với em.

18 tháng 9 2021

Những tấm lòng cao cả là thiên tiểu thuyết viết dưới dạng nhật ký của cậu bé 11 tuổi người Ý tên là Enricô trong suốt năm học lớp ba đã đều đặn ghi lại những mẩu chuyện ấn tượng nhất đối với em.

18 tháng 9 2021

chắc câu 3 nha

18 tháng 9 2021

chỉ cần chọn ko cần giải thích

18 tháng 9 2021

k cho mình nha

Đã hơn ba năm rồi nhưng kỷ niệm của ngày đầu đi học vẫn không phai mờ trong em. Sáng đó em dậy rất sớm. Em mặc bộ đồng phục mà mẹ đã chuẩn bị cẩn thận ngày hôm qua. Xong, bố đưa em tới trường. Bố dẫn em đến trước cửa lớp 1E em cứ níu chặt lấy bố. Cô giáo bước xuống mỉm cười: “Em đừng sợ, có cô ở đây! Em tên là gì?” - “Dạ, em tên là Nguyễn Duy Anh”. Rồi cô chỉ cho em chỗ ngồi. Em nhìn xung quanh tất cả đều mới lạ. Em không quên được những kí ức đó.

18 tháng 9 2021
Fdafgkhnfh

đợi tí 

Thành, Thủy thân mến!

Có lẽ hai cậu sẽ ngạc nhiên lắm khi nhận thư này. Biết đến hoàn cảnh của hai cậu, tớ thấy buồn và thương hai cậu nhiều lắm. Câu hỏi liệu hai cậu có ổn không sau khi chia cách cứ văng vẳng trong đầu tớ mà tớ không biết phải làm sao. Nên tớ đã viết thư này.

Hai cậu ơi! Việc chia ly không có lỗi nào của hai cậu cả. Các cậu chỉ là nạn nhân của một cuộc hôn nhân đổ vỡ. Vì thế nên đừng tự trách do mình chưa ngoan rồi lủi thủi, buồn bã. Mỗi chúng mình rồi đều sẽ có hạnh phúc dù trước đó có thể đau khổ, bất hạnh đến mức nào.

Tớ tin rằng sức mạnh bên trong sẽ giúp hai cậu có đủ bản lĩnh đứng lên. Thành hãy cứ mạnh mẽ vì cậu là người anh, là bờ vai chèo lái cho Thủy. Thủy cũng hãy cứ hi vọng, vì sau cơn mưa, trời lại sáng và cầu vồng lại xuất hiện mà đúng không?

Hà Nội ngày 21 tháng 9 năm 2021

Người bạn lạ của hai cậu

               FLC

Câu 1 (trang 49 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Sưu tầm một số bài ca dao mượn hình ảnh con cò diễn tả cuộc đời, thân phận :

   - Cái cò lặn lội bờ sông

   Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

   Nàng về nuôi cái cùng con

   Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng

   - Con cò mà đi ăn đêm

   Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao…

Câu 2 (trang 49 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   - Cách diễn tả cuộc đời lận đận, vất vả của con cò :

       + Từ láy “lận đận” và thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” tăng sức biểu cảm.

       + Đối lập : nước non >< một mình, thân cò >< thác ghềnh, lên >< xuống, bể kia đầy >< ao kia cạn. Chúng tô đậm nỗi vất vả, đơn độc thân cò.

       + Câu hỏi tu từ: Cho ao kia cạn, cho gầy cò con? - lời than, câu hỏi không lời đáp.

   - Ngoài nội dung than thân, bài ca này còn là lời tố cáo xã hội phong kiến bất công, là nỗi bất bình phản kháng của kẻ bị áp bức.

Advertisement: 2:06

Close Player

Câu 3 (trang 49 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   - “Thương thay” : tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót.

   - Ý nghĩa của sự lặp lại : cuộc đời con vật nhỏ bé nào cũng đáng thương, tô đậm nỗi thương cảm, xót xa, đặc biệt kết nối và mở ra những nỗi thương khác.

Câu 4 (trang 49 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   - Thương con tằm : thân phận bị bòn rút sức lực.

   - Thương lũ kiến li ti : những người lao động làm việc suốt đời mà vẫn túng thiếu.

   - Thương hạc : cuộc đời phiêu bạt, khốn khó, không có tương lai.

   - Thương con cuốc : thấp cổ bé họng, không được thương xót.

   ⇒ những nỗi thương thân phận bé nhỏ, bị ức hiếp trong xã hội.

Câu 5* (trang 49 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Sưu tầm :

    -   Thân em như hạt mưa sa

   Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày

    -   Thân em như hạt mưa rào

   Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

    -   Thân em như miếng cau khô

   Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày

    -   Thân em như giếng giữa đàng

   Người khôn rửa mặt, người phàn rửa chân.

   - Các bài ca dao trên nói về thân phận bấp bênh, vấp vả của người phụ nữ xưa.

   - Nghệ thuật : Cấu trúc “Thân em…” so sánh với những hình ảnh trôi nổi, vô định gợi lên hình ảnh, thân phận người phụ nữ.

Câu 6 (trang 49 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Hình ảnh so sánh “trái bần trôi” – loại quả vừa chua vừa chát đã bị rụng lại bị “gió dập sóng dồi”. Qua đây có thể thấy cuộc đời người phụ nữ thời phong kiến nghèo hèn lắm khổ đau, lại bị vùi dập trôi nổi.

  Nhan đề truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài) là một nhan đề rất gợi. Tác giả đã dùng phép nhân hóa để đặt ra tình huống “cuộc chia tay của những con búp bê”. Đọc tác phẩm, ta thấy đó là hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ. Nhưng bên cạnh đó, “những con búp bê” cũng chính là Thành và Thủy, và như thế, “Cuộc chia tay của những con búp bê” cũng là cuộc chia tay của hai anh em chú bé. Không chỉ vậy, tiêu đề truyện còn một hàm ý khác. Những con búp bê thường gợi liên tưởng đến sự hồn nhiên, trong sáng, vô tư. Cuộc chia tay của những con búp bê tạo ra một tình huống tâm lí – đó là cuộc chia tay không đáng có, cũng như không đáng có cuộc chia tay giữa Thành và Thuỷ – hai anh em vốn rất mực gần gũi, thương yêu và luôn luôn quan tâm, chia sẻ cùng nhau. Tên truyện, vì thế đã gợi ra được một tình huống đáng chú ý khiến người đọc phải quan tâm theo dõi.

17 tháng 9 2021

Tác giả dùng phép nhân hóa để đặt ra tình huống “Cuộc chia tay của những con búp bê”.Khi đọc,ta thấy đó là hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ. Nhưng bên cạnh đó, “Những con búp bê” cũng chính là hai anh em Thành và Thủy, và cũng như thế, “Cuộc chia tay của những con búp bê” là cuộc chia tay đầy cảm động của hai anh em cậu bé. Không chỉ vậy, tiêu đề truyện còn một hàm ý khác. Những con búp bê thường gợi liên tưởng đến sự hồn nhiên,tươi vui,trong sáng,vô tư. Cuộc chia tay của những con búp bê tạo ra một tình huống–đó là cuộc chia tay không đáng có, cũng như không đáng có cuộc chia tay giữa Thành và Thuỷ – hai anh em vốn hết mực gần gũi, thương yêu và luôn quan tâm nhau, chia sẻ cùng nhau. Tên truyện, vì thế đã gợi ra được một tình huống đáng chú ý khiến người đọc phải quan tâm theo dõi!!

17 tháng 9 2021

lop 12 a

17 tháng 9 2021

Tìm các số nguyên tố a,b,c và các số tự nhiên m>0 thỏa mãn a^2+b^2+c^2=9m^2+1