K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)

Vẽ hình đúng đến câu a

Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán

Lập luận được điểm A nằm giữa hai điểm O và B

Tính được AB = 6cm

b)Lập luận chứng tỏ được A là trung điểm của đoạn thẳng OB

Lập luận tính được OM = 3cm

c)Lập luận chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm O và B

Suy ra OM + MB = OB

Tính MB = 9cm

d)Lập luận chứng tỏ được điểm O nằm giữa hai điểm M và N

Chỉ ra được OM = ON và kết luận ) là trung điểm của đoạn thẳng MN

Vì OA=6,OB=12 nên AB=12-6=6

Vì OA<OB(6<12) suy ra A nằm giữa O và B  1

Mà OA=6,AB=6   2

Từ 1 và 2 suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng OB

Vì M là trung điểm của OA nên OM=OA/2=3

Ta có OM=3,OB=12 nên MB=12-3=9

Vì ON thuộc tia đối của tia Ox nên O nằm giữa N và M   3

Lại có OM=ON=3  4

Từ 3 va 4 suy ra O là trung điểm của MN

15 tháng 12 2019

B1 :

a) (2x - 1)2

15 tháng 12 2019

x- 2x + 2013 / x

x2 -2x + 1 + 2012 / x2

(x -1)2 + 2012/x2

(x -1)2/x+  2012/x2

GTNN là 2012/x khi (x -1)bàng 0 => x=1 ( khó viết :v)

nCO2=3,36/22,4=0,15(mol)
            CaCO3 --> CaO+CO2(có đk nhiệt độ)
pt              1               1         1           mol

bài ra         0,15       0,15      0,15     mol

mCaCO3=0,15x102=15,3(g)
mCaO=0,15x56=8,4(g)

15 tháng 12 2019

số mol khí CO2 thoát ra là 3,36 : 22,4 = 0,15(mol) 

                  CaCO3 nhiệtđộ >  CaO + CO2

theo PTHH:1                           1          1          (mol)

theo đề      : 0,15                      0,15   <-  0,15     (mol)

a, khối lượng của CaCO3 đã nung là 0,15.(40+12+16.3) = 15(g)

b, khói lượng chất rắn CaO thu đc là 0,15.(40+16) = 8,4 (g)

chúc bn học tốt

15 tháng 12 2019

(x2-xy-6y2)+(2x-6y)-10 =0

[(x2-3xy)+(2xy-6y2)] + 2(x-3y) -10 = 0

(x-3y).(x+2y) + 2(x-3y) -10 = 0

(x-3y).(x+2y+2)=10

vì x,y nguyên x-3y và x+2y+2 phải nguyên

mà 10=1.10=(-1).(-10)=2.5=(-2).(-5)=10.1=(-10).(-1)=5.2=(-5).(-2)

31 tháng 3 2020

bang 0 chu bang may  ha chung may

15 tháng 12 2019

a ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\\2x+10\\2x\left(x+5\right)\end{cases}}\ne0\orbr{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}\leftrightarrow\)