Neâu caùc giai ñoaïn phaùt trieån cuûa phong trµo gi¶i phãng d©n téc ë caùc nöôùc ¸, Phi, Mó la tinh 1945- nay?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gốc tích nghĩa là cội nguồn, tổ tiên, quê hương. - Ý nghĩa câu thơ Bác muốn thế hệ tương lai cần phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam.
TL ;
gốc tích có nghĩa là: - Nguồn gốc xưa: Gốc tích loài người
HT.
Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên). Tiếp nối giai đoạn này là sự bắt đầu của giai đoạn đầu thời kỳ trung cổ và kỷ nguyên Byzantine[1]. Khoảng ba thế kỷ sau giai đoạn sụp đổ cuối thời kỳ Đồ đồng của nền văn minh Mycenaean, các thành bang Hy Lạp đã bắt đầu hình thành vào thế kỷ thứ VIII trước Công nguyên, mở ra thời kì Hy Lạp cổ xưa và quá trình thuộc địa hóa khu vực Địa Trung Hải. Tiếp theo, đó là thời kỳ Hy Lạp cổ điển, kỷ nguyên này được bắt đầu bằng các cuộc Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư, kéo dài từ thế kỷ thứ V cho đến thế kỷ thứ IV TCN. Nhờ vào các cuộc chinh phạt được Alexandros Đại Đế của Macedonia thực hiện, nền văn minh Hy Lạp hóa đã phát triển rực rỡ trải dài từ khu vực Trung Á cho đến tận cùng phía tây của khu vực biển Địa Trung Hải. Thời kỳ Hy Lạp hóa đi đến hồi kết khi Cộng hòa La Mã tiến hành chinh phạt và sáp nhập các vùng đất nằm ở phía đông khu vực biển Địa Trung Hải, họ đã thành lập ra các tỉnh như Macedonia của La Mã, và sau này là tỉnh Achaea của Đế quốc La Mã.
Nền văn hoá cổ điển của Hy Lạp, đặc biệt là về triết học, đã có một ảnh hưởng mạnh mẽ đến La Mã cổ đại, mà đã giúp truyền bá nó đến nhiều vùng đất khác nhau của khu vực Địa Trung Hải và Châu Âu. Vì lý do này, nền văn hóa Hy Lạp cổ điển thường được coi là cội nguồn văn hóa mà góp phần tạo ra nền tảng cho nền văn hoá phương Tây thời kỳ cận đại và còn được coi là cái nôi của nền văn minh phương Tây.[2][3][4]
Bạn tham khảo :
Ngô Quyền dựng nền độc lập
- Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. Hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đã chấm dứt. Nền độc lập và chủ quyền của đất nước được giữ vững.
* Những việc làm của Ngô Quyền:
- Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương. Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự;
- Đặt ra các chức quan văn, võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.
- Ở địa phương, Ngô Quyền cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu (Phú Thọ)...
=> Đất nước được yên bình.
* Nhận xét: Nền quân chủ mang tính chất sơ khai, đặt nền móng cho quốc gia thống nhất sau này.
Ngô Quyên đã bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương. Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự; đặt ra các chức quan văn, võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp. Ở địa phương, Ngô Quyền cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu (Phú Thọ)...
Và sau những việc làm này đất nước đã được yên bình
~ Học tốt ~
1/ Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại có điểm gì giống và khác so với Ai Cập và Lưỡng Hà?
* Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại:
- Ai Cập nằm ở Đông Bắc Châu Phi, hạ lưu sông Nin. Đồi núi bao bọc nên sống khép kín, ưa hòa hiếu, không thích chiến tranh. Là một vùng bình nguyên nằm giữa hai con sông Tigrơ và Ơphrát thuộc Tây Á. Địa hình mở, không có biên giới hiểm trở nên thường xảy ra chiến tranh, tranh giành vùng đất tốt hơn. Do vậy cư dân Lưỡng Hà hiếu chiến hơn cư dân Ai Cập.
- Khí hậu: Mang tính sa mạc, khô cằn ôn hòa, thuận lợi trồng cây lương thực
- Đất đai: 90%sa mạc, 10% đất trồng trọt phì nhiêu, màu mỡ do 2 con sông bồi đắp
- Tài nguyên: Dầu mỏ, khí đốt, đất sét
- Địa hình: Hai miền rõ rệt: Thượng và Hạ Ai Cập Bình nguyên Dân cư: Ngày nay chủ yếu là người Arập; Thời cổ đại: Libi, da đen, Xêmit di cư từ Châu Á đến.
* Điều kiện tự nhiên của Lưỡng Hà:
- Khí hậu Lưỡng Hà nóng và khô. Lượng mưa hàng năm không đáng kể; do vậy nông nghiệp chủ yếu được tiến hành trên những vùng đất đã được nước sông tưới tiêu tự nhiên hay bằng sức lao động của con người. Từ xa xưa, cư dân Lưỡng Hà đã chăm lo tới công tác thủy lợi, đào kênh máng để tưới tiêu cho đồng ruộng. Lưỡng Hà hầu như không có kim loại và mỏ đá quý, đó chính là khó khăn và thua thiệt đáng kể của Lưỡng Hà so với các nước khác. Bù lại, Lưỡng Hà lại có khá nhiều đất sét tốt, nguồn nguyên liệu chủ yếu để phát triển nghề gốm, gạch, sứ của Lưỡng Hà sau này.
- Thiên nhiên đã ưu đãi Lưỡng Hà, cây chà là rất quý hiếm, quả để ăn, vỏ để đan lát và hạt có thể dùng để đốt thay than
* Sự khác nhau:
- Về thời gian hình thành:
+ Lưỡng Hà xuất hiện khoảng 3500 TCN còn Ai Cập xuất hiện khoảng 3200 TCN.
- Về điều kiện tự nhiên:
+ Lãnh thổ Lưỡng Hà kéo dài từ biển đen đến vịnh Ba Tư từ cao nguyên Iran đến bờ biển Địa Trung Hải. Văn minh Lưỡng Hà gắn liền với hai dòng sông: Tigris và Euphrates.
+ Ai Cập tốt hơn so với Lưỡng Hà địa lý mở rộng phía bắc ĐTH phía Đông biển đỏ phía Nam Nubian phía Tây Sahara thuộc hạ lưu sông Nile. Khoảng 5000 TCN dân cư AC đã chuyển từ săn bắt đánh cá sang trồng trọt.
+ “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile” còn Lưỡng Hà được hình thành từ 2 con sông Tigirs và Euphrate
2/ Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện qua chế độ đẳng cấp Vác-na.
- Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất.
- Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.
- Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.
- Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn
Việc phân biệt sang hèn giữa các đẳng cấp rất rõ ràng, ranh giới rất khắt khe. Lại còn quy định những người không cùng đẳng cấp không được lấy nhau. Nếu lấy nhau, những đứa trẻ sinh ra và cha mẹ chúng đều bị gọi là "tiện dân", còn gọi là "người không thể đến gần". Nếu một người Brahman do sơ ý chạm phải thân thể kẻ ‘‘tiện dân" thì coi như gặp phải uế khí, khi về nhà phải lập tức tắm rửa. Bình thường, "tiện dân" chỉ có thể trú ngụ ở ngoài làng, đi trên đường phải luôn gõ vào chiếc lọ sành để báo cho người ở đẳng cấp cao không được tiếp xúc với họ.
3/ Thành tựu văn hoá của người Ấn Độ cổ đại vẫn được sử dụng hoặc được bảo tồn đến ngày nay:
- Văn học: Hai tác phẩm văn học nổi bật nhất thời có đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.
- Lịch: Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.
- Toán học: Họ cũng là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là chữ số 0. Người Ả Rập đã học tập chữ số Ấn Độ rồi truyền sang châu Âu.
- Tôn giáo: đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo). Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo
- Kiến trúc: Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.
Bạn tham khảo lời giải:
* Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại:
- Ai Cập nằm ở Đông Bắc Châu Phi, hạ lưu sông Nin. Đồi núi bao bọc nên sống khép kín, ưa hòa hiếu, không thích chiến tranh. Là một vùng bình nguyên nằm giữa hai con sông Tigrơ và Ơphrát thuộc Tây Á. Địa hình mở, không có biên giới hiểm trở nên thường xảy ra chiến tranh, tranh giành vùng đất tốt hơn. Do vậy cư dân Lưỡng Hà hiếu chiến hơn cư dân Ai Cập.
- Khí hậu: Mang tính sa mạc, khô cằn ôn hòa, thuận lợi trồng cây lương thực
- Đất đai: 90%sa mạc, 10% đất trồng trọt phì nhiêu, màu mỡ do 2 con sông bồi đắp
- Tài nguyên: Dầu mỏ, khí đốt, đất sét
- Địa hình: Hai miền rõ rệt: Thượng và Hạ Ai Cập Bình nguyên Dân cư: Ngày nay chủ yếu là người Arập; Thời cổ đại: Libi, da đen, Xêmit di cư từ Châu Á đến.
* Điều kiện tự nhiên của Lưỡng Hà:
- Khí hậu Lưỡng Hà nóng và khô. Lượng mưa hàng năm không đáng kể; do vậy nông nghiệp chủ yếu được tiến hành trên những vùng đất đã được nước sông tưới tiêu tự nhiên hay bằng sức lao động của con người. Từ xa xưa, cư dân Lưỡng Hà đã chăm lo tới công tác thủy lợi, đào kênh máng để tưới tiêu cho đồng ruộng. Lưỡng Hà hầu như không có kim loại và mỏ đá quý, đó chính là khó khăn và thua thiệt đáng kể của Lưỡng Hà so với các nước khác. Bù lại, Lưỡng Hà lại có khá nhiều đất sét tốt, nguồn nguyên liệu chủ yếu để phát triển nghề gốm, gạch, sứ của Lưỡng Hà sau này.
- Thiên nhiên đã ưu đãi Lưỡng Hà, cây chà là rất quý hiếm, quả để ăn, vỏ để đan lát và hạt có thể dùng để đốt thay than
* Sự khác nhau:
- Về thời gian hình thành:
+ Lưỡng Hà xuất hiện khoảng 3500 TCN còn Ai Cập xuất hiện khoảng 3200 TCN.
- Về điều kiện tự nhiên:
+ Lãnh thổ Lưỡng Hà kéo dài từ biển đen đến vịnh Ba Tư từ cao nguyên Iran đến bờ biển Địa Trung Hải. Văn minh Lưỡng Hà gắn liền với hai dòng sông: Tigris và Euphrates.
+ Ai Cập tốt hơn so với Lưỡng Hà địa lý mở rộng phía bắc ĐTH phía Đông biển đỏ phía Nam Nubian phía Tây Sahara thuộc hạ lưu sông Nile. Khoảng 5000 TCN dân cư AC đã chuyển từ săn bắt đánh cá sang trồng trọt.
+ “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile” còn Lưỡng Hà được hình thành từ 2 con sông Tigirs và Euphrate
Cre: mạng
Học tốt;-;"
camphuchia và lào, đều yếu hơn việt nam. Hằng ngày họ đánh nhau cũng không thắng được việt nam. Rồi họ làm bạn với nước việt. Cùng sống vui vẻ