K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2022

Giá tiền chiếc tivi sau khi giảm 10% là:

\(11475000:\left(100\%-15\%\right)=13500000\)

Số tiền chiếc tivi khi chưa giảm giá là:

\(13500000:\left(100\%-10\%\right)=15000000\)

b.

Nếu giảm giá 24% một lần thì giá tiền chiêc tivi là:

\(15000000\times\left(100\%-24\%\right)=11400000\)

vì \(11400000< 11475000\) nên mua chiếc tivi giảm giá một lần 24% thì sẽ có lợi hơn.

9 tháng 10 2022

ĐKXĐ \(x^2+5x+2\ge0\)

Có : \(\left(x^2+5x+4\right)-3.\sqrt{x^2+5x+2}=6\)

<=> \(\left(x^2+5x+2\right)-3\sqrt{x^2+5x+2}-4=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x^2+5x+2}-4\right)\left(\sqrt{x^2+5x+2}+1\right)=0\)

<=> \(\sqrt{x^2+5x+2}-4=0\) (vì \(\sqrt{x^2+5x+2}+1>0\forall x\))

<=> x2 + 5x - 14 = 0

<=> (x + 7)(x - 2) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-7\left(tm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 10 2022

Với `x > 0,x \ne 1` có:

`A=[1+\sqrt{x}]/[\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)].[(\sqrt{x}-1)^2]/\sqrt{x}`

`A=[1+\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)]/[\sqrt{x}.\sqrt{x}]`

`A=[x-1]/x`

    `A > 1/2<=>[x-1]/x-1/2 > 0`

             `<=>[2x-2-x]/x > 0`

             Mà `x > 0`

    `=>x-2 > 0`

`<=>x > 2` (t/m)

9 tháng 10 2022

A= \(\dfrac{x-1}{x}\)

9 tháng 10 2022

Ta dễ dàng nhẩm được nghiệm \(x=2\). Ta sẽ dựa vào đây để giải phương trình.

Điều kiện: \(x\ge1\), dẫn đến \(x\ge\sqrt{\sqrt[3]{7}+1}\approx1,07673114...\)

Khi \(x=2\) thì \(\sqrt[3]{x+6}=2;\sqrt{x-1}=1;x^2=4\), do đó ta sẽ viết lại pt đã cho thành:

\(\left(\sqrt[3]{x+6}-2\right)+\left(\sqrt{x-1}-1\right)-\left(x^2-4\right)=0\) (*)

Mặt khác, do \(x\ge\sqrt{\sqrt[3]{7}+1}>0\) nên \(\sqrt[3]{x+6}-2=\dfrac{\left(\sqrt[3]{x+6}-2\right)\left[\left(\sqrt[3]{x+6}\right)^2+2\sqrt[3]{x+6}+4\right]}{\left(\sqrt[3]{x+6}\right)^2+2\sqrt[3]{x+6}+4}\) \(=\dfrac{\left(\sqrt[3]{x+6}\right)^3-8}{\left(\sqrt[3]{x+6}\right)^2+2\sqrt[3]{x+6}+4}=\dfrac{x-2}{\left(\sqrt[3]{x+6}\right)^2+2\sqrt[3]{x+6}+4}\)

và \(\sqrt{x-1}-1=\dfrac{\left(\sqrt{x-1}\right)^2-1}{\sqrt{x-1}+1}=\dfrac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}\)

và \(x^2-4=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

Vì vậy, ta có thể viết pt (*) như sau:

\(\dfrac{x-2}{\left(\sqrt[3]{x+6}\right)^2+2\sqrt[3]{x+6}+4}+\dfrac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\dfrac{1}{\left(\sqrt[3]{x+6}\right)^2+2\sqrt[3]{x+6}+4}+\dfrac{1}{\sqrt{x-1}+1}+x+2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) (nhận) hoặc \(\dfrac{1}{\left(\sqrt[3]{x+6}\right)^2+2\sqrt[3]{x+6}+4}+\dfrac{1}{\sqrt{x-1}+1}+x+2=0\) (vô lí do \(x\ge\sqrt{\sqrt[3]{7}+1}\)

Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất \(x=2\)

9 tháng 10 2022

ĐkXĐ x > 0

P =  ( \(\sqrt{x}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)): ( \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\) + \(\dfrac{1-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)

P = \(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\) : ( \(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}.(\sqrt{x}+1)}\) + \(\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}.(\sqrt{x}+1)}\))

P = \(\dfrac{(\sqrt{x}-1).(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}\) : \(\dfrac{\sqrt{x}.(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}.(\sqrt{x}+1)}\)

P = \(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

 

8 tháng 10 2022

Gọi biểu thức trên là A, Ta có:

A= -x+\(\sqrt{x}\)+1 = -(x-\(\sqrt{x}\)+1)+2= -\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)+2

Vì \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\) ≥ 0 ⇒ -\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\) ≤ 0 ⇒ -\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)+2 ≤ 2

⇒ \(A_{max}\) = 2 ⇔ -\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)=0 ⇔ \(\sqrt{x}-1\)=0 ⇔ x=1

Vậy \(A_{max}\)= 2 ⇔ x=1.