Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít CO2 vào dung dịch 85,5 gam dung dịch Ba(OH)2. Sau phản ứng lọc tách kết tủa thu được dung dịch có khối lượng 39,95 gam. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Ba(OH)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Oxy là nguyên tố phổ biến nhất, nó tạo lên 46 % khối lượng trái đất. Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau đó đến các nguyên tố khác như nhôm, sắt, can-xi...
-
Silic Là Chất Bán Dẫn
Trong tự nhiên, silic thường không ở dạng đơn chất mà chúng thường được tìm thấy dưới dạng Oxit (có nhiều trong cát) còn được gọi với cái tên là silica.
Oxy là nguyên tố phổ biến nhất, nó tạo lên 46 % khối lượng trái đất. Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau đó đến các nguyên tố khác như nhôm, sắt, can-xi..
Silic Là Chất Bán Dẫn
Trong tự nhiên, silic thường không ở dạng đơn chất mà chúng thường được tìm thấy dưới dạng Oxit (có nhiều trong cát) còn được gọi với cái tên là silica
hok tốt
@Thuu
sai thì thông cảm ạ
Nếu chỉ là tính % khối lượng thì đơn giản thôi bạn!
Ta có: Khối lượng của hợp chất đó sẽ là 9+1+8=18 phần khối lượng
=> %mC=9/8.100%=50%
kết quả là d :50% nhé
Feo | Fe2O3 | Fe3O4 |
%mFe= (56.100):(56+16)=77,78% | %mFe= (56.2.100):(56.2+16.3)=70% | %mFe=(56.3.100):(56.3+16.4)=72,71% |
=> tỉ lệ sắt trong FeO cao nhất
nha bạn
X có dạng là \(R\left(OH\right)_n\)
Y có dạng là \(R\left(OH\right)_n'\)
Theo đề ra, có \(\frac{1+2n}{1+2n'}=1,4\)
\(\rightarrow n=3;n'=2\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}X:R\left(OH\right)_3\\Y:R\left(OH\right)_2\end{cases}}\)
Vậy R trong X có hoá trị III và Y có hoá trị II