Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O, R). Vẽ các đường cao AH, BK và CP của tam giác ching ABC(H thuộc BC,K thuộc AC,P thuộc AB).a)chứng minh tứ giác BPKC nt b) Đường thẳng PK cắt (0) tại 2 điểm E và F. C/m OA là tia p/g của góc EAF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Kẻ DP là tiếp tuyến của (O) tại P. DP cắt d1 tại C'.
Trong đường tròn (O) có 2 tiếp tuyến tại P và B cắt nhau tại D nên OD là phân giác của \(\widehat{BOP}\)
Tương tự, ta có OC' là phân giác của \(\widehat{AOP}\). Do 2 góc BOP và AOP kề bù nên \(OC'\perp OD\). Lại có \(OC\perp OD\) và \(C,C'\in d_1\) nên \(C\equiv C'\). Như vậy CD chính là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau: \(AC=CP;BD=DP\). Do đó \(AC+BD=CP+DP\ge2\sqrt{CP.DP}\)
Mặt khác tam giác OCD vuông tại O có đường cao OP nên \(OP^2=CP.DP\Leftrightarrow\sqrt{CP.DP}=OP\)
Gọi R là bán kính của (O), khi đó
\(AC+BD\ge2OP=2R\). Dấu "=" xảy ra khi \(CP=DP\) \(\Leftrightarrow\sqrt{CP.CP}=OP\Leftrightarrow CP=OP\Leftrightarrow AC=R\)
Vậy để \(AC+BD\) nhỏ nhất thì C nằm trên d1 thỏa mãn \(AC=R\)
c) Ta có \(AC.BD=CP.DP=OP^2=a^2\)
Đối các bài bất đẳng thức đối xứng, khi thay vai trò các biến cho nhau thì bđt đã cho không thay đổi. Khi đó thường dấu = bđt xảy ra khi dấu = đầu kiện xảy ra và các biến bằng nhau. Từ đó ta áp dụng cosy hoặc bunhia thì dấu = xảy ra tại điểm các biến bằng nhau.
Đối với bài này mình dự đoán dấu = bđt xảy ra khi a = b = c =1.
Ta có: \(\dfrac{a^2}{a+b^2}=a-\dfrac{ab^2}{a+b^2}\ge a-\dfrac{ab^2}{2\sqrt{ab^2}\left(cosy\right)}=a-\dfrac{\sqrt{ab^2}}{2}\\ \ge a-\dfrac{ab+b}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{a^2}{a+b^2}\ge a-\dfrac{ab+b}{4}\)
Tương tự:
\(\dfrac{b^2}{b+c^2}\ge b-\dfrac{bc+c}{4}\)
\(\dfrac{c^2}{c+a^2}\ge c-\dfrac{ca+a}{4}\)
Ta chứng minh:
\(VT\ge2\left(a+b+c-\dfrac{a+b+c+ab+bc+ca}{4}\right)\)
Áp dụng Bunhiacopxki ta có:
\(3\left(ab+bc+ca\right)\le\left(a+b+c\right)^2\\ \le\left(a+b+c\right)\sqrt{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}=3\left(a+b+c\right)\\ \Rightarrow ab+bc+ca\le a+b+c\)
Bởi vậy
\(VT\ge2\left(a+b+c-\dfrac{a+b+c}{2}\right)=a+b+c\)
Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=1\)