cho mik hỏi là: bài văn Bánh trôi nước hoàn cảnh sáng tác là gì vậy?
(cho mik xin đáp án cảm ơn nhìu!^^)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Hoa phượng là loài hoa gắn bó thân thiết với tuổi học trò. Người ta nói phượng là hoa của mùa thi, mùa chia ly. Chắc hẳn, trong đời học sinh của mình, cô cậu nào cũng từng đứng dưới bóng phượng ngước lên nhìn cả tán cây đỏ rực dưới trời xanh rồi cúi nhặt những cánh phượng về để ép trong trang vở. Cánh phượng mỏng, cánh nào cũng dài làm bao đứa trẻ thích thú. Thuở bé tôi hay tự hỏi hoa phượng với chim phượng thì có liên quan gì nhau không nhỉ? Sau đó tự giải thích rằng chắc chúng đẹp như nhau. Giờ lớn nghĩ lại thấy mình ngây thơ quá. Trẻ con còn hay dùng quả phượng dài để đuổi nhau rồi quất vào chân nhau mấy roi. Cây phượng gắn với cả tuổi học trò thơ ngây và cả mối tình thầm thương trộm nhớ của tôi. Tôi yêu loài hoa thời thơ dại này. Nhớ phượng là nhớ cả tuổi học trò.
TK cho m
TL :
Tham khảo ạ :
Mỗi năm, cứ đến độ tháng năm, khi ánh nắng mặt trời bắt đầu giòn giã. Và khi tiếng ve đã bắt đầu râm ran trên khắp vòm cây, nẻo đường. Chính lúc đó, những cây phượng bắt đầu ra hoa trong sự mong ngóng và mến mộ của mọi người.
Hoa phượng vĩ luôn mọc thành từng chùm, như những bạn học sinh thường tụm năm tụm bảy dưới bóng mát của cây. Chẳng khi nào mà chỉ có một bông phượng đứng một mình. Khi còn là nụ, hoa phượng có hình tròn như hạt đậu nành, to như viên bi ve. Các cánh hoa lẩn trốn bên trong lớp vỏ xanh biếc bọc kín mít. Vậy nên, khi mà phượng chưa nở, thì thật khó để nhận ra nó trong vòm lá xanh dày. Thành ra, tuy biết là chuyện thường lệ mỗi năm, mọi người vẫn phải ngỡ ngàng khi nhìn thấy những mảng đỏ rực trên cao, vào một sớm mai đến trường.
Nụ hoa phượng theo nắng hè thôi thúc và tiếng ve ngân giục dã, sẽ dần nở rộ. Mới đầu, các cạnh của đài hoa dần nứt ra, hé chút đỏ tươi bên trong nó. Rồi qua một ngày nướng mình dưới ánh mặt trời để hấp thu những nóng bỏng của nó, lại qua một đêm thanh mát những cơn gió hè. Thì sáng hôm sau, khi mặt trời thức dậy, phượng cũng nở theo. Những đóa hoa phượng khi nở to như bàn tay em bé. Các cánh hoa có hình cánh quạt với phần đuôi dài chừng hai đốt ngón tay. Cánh hoa phượng mỏng manh như cánh hoa mai, mềm mượt như tơ lụa, đỏ rực rỡ như ngọn lửa những đêm đông. Các cánh hoa xếp quanh đài hoa màu xanh, tạo ra một vòng cung tròn mềm mại. Ở giữa là những nhị hoa nhỏ như cây tăm, dài tựa cây tăm nhô thẳng lên cao. Trên đầu các nhị hoa là những phần đế hình tựa hạt đậu nhưng chỉ to như hạt mè, và tất nhiên cũng là màu đỏ rực. Những bông phượng kết với nhau thành từng chùm. Chùm bé thì độ bảy, mười bông, chùm lớn thì cũng phải mất mươi bông. Có khi cả nửa trăm bông cũng có. Đúng chính mùa, thì cả tán phượng là một màu đỏ rực, vì các chùm hoa phượng nở bung, che hết phần tán lá. Khiến cả cây phượng như là một ngọn đuốc lớn đang bốc cháy.
Hoa phượng nở không chỉ tạo nên một vẻ đẹp tuyệt vời đặc trưng cho mùa hè, mà nó còn gắn với những kỉ niệm đẹp của chúng em. Dưới gốc phượng nở rộ, chúng em hăng say ôn tập để bước vào kì thi lớn cuối cùng của năm học. Rồi cũng ở đó, chúng em bịn rịn tạm biệt nhau để đón kì nghỉ hè dài đằng đẵng. Em vẫn nhớ, khi chiều về, lúc nắng bớt gay gắt, cả nhóm lại nhờ một bạn nam giỏi leo trèo, leo lên cây hái xuống một chùm phượng vĩ. Một chùm lớn có cả bông to, bông nhỏ. Chúng em hái ra, cẩn thận tách từng cánh hoa để tạo thành chú bướm nhỏ ép vào trang sách. Rồi thì lấy phần nhị hoa chơi kéo co. Thích thú vô cùng.
Phượng nở rất đẹp và rất lâu, nhưng hầu hết lại phải ở một mình. Bởi lúc phượng nở rộ thì học sinh đã nghỉ hè. Suốt ba tháng hè, phượng một mình ở lại ngôi trường, canh gác cho sân trường, lớp học. Cần mẫn đếm ngược thời gian được chào đón các bạn học sinh trở lại trường. Và khi tháng chín - mùa thu đến, ánh nắng trở nên dìu dặt hơn, các bạn nhỏ ríu rít đến trường, thì đó cũng là lúc hoa phượng tàn. Những cánh hoa đỏ rực ấy lả tả rơi theo từng cơn gió xuống mặt sân. Và chỉ cần sau một cơn mưa chuyển mùa, thì hơn nửa cánh hoa đã rời khỏi cành. Nhìn xác hoa đỏ thắm cả khoảng sân mà lòng em xót xa đến khó tả.
Hoa phượng là loài hoa của tuổi học trò. Dù hoa phượng nở sẽ đem đến những nỗi buồn của chia xa, nhưng nó vẫn là một nỗi mong chờ và ngóng đợi của biết bao thế hệ học sinh mỗi khi mùa hạ về.
_HT_
Viết về bạn là một đề tài thường gặp của các thi nhân xưa. Có lẽ sâu sắc hơn cả là tình bạn của Nguyễn Khuyến giành cho Dương Khuê khi ông qua đời. Và đặc biệt hơn trong bài Bạn đến chơi nhà tình cảm ấy lại được biểu lộ thật thân thiết và đáng kính trọng biết bao. Đồng thời Nguyễn Khuyến cùng bày tỏ một quan điểm về mối quan hệ giữa vật chất và tình cảm:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đày, ta với ta.
Bạn hiền khi gặp lại nhau thì ai mà chẳng vui. Ở đây Nguyễn Khuyến cũng vui mừng xiết bao khi lâu ngày gặp lại bạn cũ. Lời chào tự nhiên thân mật bỗng biến thành câu thơ:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Cách xưng hô bác, tôi tự nhiên gần gũi trong niềm vui mừng khi được bạn hiền đến tận nhà thăm. Phải thân thiết lắm mới đến nhà, có lẽ chỉ bằng một câu thơ - lời chào thế hiện được hết niềm vui đón bạn của tác giả như thế nào? Sau lời chào đón bạn, câu thơ chuyển giọng lúng túng hơn khi tiếp bạn:
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Cách nói hóm hỉnh cho thấy trong tình huống ấy tất yếu phải tiếp bạn theo kiểu “cây nhà lá vườn” của mình. Ta thấy rằng Nguyễn Khuyên đã cường điệu hoá hoàn cảnh khó khăn thiêu thôn của mình đến nỗi chẳng có cái gì để tiếp bạn:
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Ta hiểu vì sao sau lời chào hỏi bạn, tác giả nhắc đến chợ, chợ là thể hiện sự đầy đủ các món ngon để tiếp bạn. Tiếc thay chợ thì xa mà người nhà thì đi vắng cả. Trong không gian nghệ thuật này chúng ta thấy chỉ có tác giả và bạn mình (hai người) và tình huống.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Đến cả miếng trầu cũng không có, thật là nghèo quá, miếng trầu là đầu câu chuyện cá, gà, bầu, mướp... những thứ tiếp bạn đều không có. Nhưng chính cái không có đó tác giả muốn nói lên một cái có thiêng liêng cao quý - tình bạn chân thành thắm thiết. Câu kết là một sự “bùng nổ” về ý và tình. Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao cỗ đầy, cao lương mỹ vị, cơm gà cá mỡ, mà chỉ cần có một tấm lòng, một tình bạn chân thành thắm thiết.
Bác đến chơi đây, ta với ta
Lần thứ hai chữ bác lại xuất hiện trong bài thơ thể hiện sự trìu mến kính trọng. Bác đã không quản tuổi già sức yếu, đường xá xa xôi, đến thăm hỏi thì còn gì quý bằng. Tình bạn là trên hết, không một thứ vật chất nào có thể thay thế được tình bạn tri âm tri kỷ. Mọi thứ vật chất đều “không có” nhưng lại “có” tình bằng hữu thâm giao. Chữ ta là đại từ nhân xưng, trong bài thơ này là bác, là tôi, là hai chúng ta, không có gì ngăn cách nữa. Tuy hai người nhưng suy nghĩ, tình cảm, lý tưởng sống của họ hoàn toàn giống nhau. Họ coi thường vật chất, trọng tình cảm, họ thăm nhau đến với nhau là dựa trên tình cảm, niềm gắn bó keo sơn thắm thiết. Tình bạn của họ là thứ quý nhất không có gì sánh được. Ta còn nhớ rằng có lần khóc bạn Nguyễn Khuyến đã viết
Rượu ngon không có bạn hiền
Không mua không phải không tiền không mua
Câu thơ nghĩ, đắn đo muốn viết
Viết đưa ai, ai biết mà đưa?
Giường kia, treo những hững hờ
Đàn kia, gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn
Có thể trong bài thơ: này chính là cuộc trò chuyện thăm hỏi của Nguyễn Khuyến với Dương Khuê. Tình bạn của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê gắn bó keo sơn. Trong đoạn thơ trên ta thấy rằng khi uống rượu khi làm thơ... Họ đều có nhau. Không chỉ có bài thơ Khóc Dương Khuê.
Một số vần thơ khác của Nguyễn Khuyến cũng thể hiện tình bạn chân thành, đậm đà:
Từ trước bảng vàng nhà sẵn có
Chẳng qua trong bác với ngoài tôi
(Gửi bác Châu Cầu)
Đến thăm bác, bác đang đau ốm ,
Vừa thấy tôi bác nhổm dậy ngay
Bác bệnh tật, tôi yếu gầy
Giao du rồi biết sau này ra sao
(Gửi thăm quan Thượng Thư họ Dương)
Bài thơ này viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, niêm, luật bằng trắc, đối chặt chế, hợp cách. Ngôn ngữ thuần nôm nghe thanh thoát nhẹ nhàng tự nhiên. Ta có cảm giác như Nguyễn Khuyến xuất khẩu thành thơ. Bài thơ nôm khó quên này cho thấy một hồn thơ đẹp, một tình bằng hữu thâm giao. Tình bạn của Nguyễn Khuyến thanh bạch, đẹp đẽ đối lập hẳn với nhân tình thế thái “Còn bạc còn tiền còn đệ tử - Hết cơm hết rượu hết ông tôi” mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đã kịch liệt lên án. Hai nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Khuyến sống cách nhau mấy trăm năm mà có chung một tâm hồn lớn: nhân hậu, thủy chung, thanh bạch. Tấm lòng ấy thật xứng đáng là tấm gương đời để mọi người soi chung.
có thể ko hay nhưng đây là tâm huyết của mình đó !
hihi
Tham khảo :
Mỗi chúng ta ai cũng có những người bạn để cùng nhau tâm tình và có được những phút giây chia sẻ những vui buồn trong cuộc sống. Có những người bạn, người tri kỉ bên cạnh chia sẻ, niềm vui sẽ được nhân lên gấp đôi, nỗi buồn cũng sẽ vơi đi một nửa. Những điều đó đã khiến cho cuộc sống của chúng ta có nhiều kỉ niệm và động lực hơn bao giờ hết. Nhưng không phải ai cũng may mắn có được những tình bạn như vậy. Và Nguyễn Khuyến nằm trong số những người may mắn đó. Ông có được một tình bạn rất đẹp và tình cảm ấy được thể hiện rất rõ trong bài thơ Bạn đến chơi nhà sau đây.
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa
Hai câu thơ đầu tiên đã cho chúng ta thấy hoàn cảnh khi hai người bạn gặp nhau. Lúc ấy, người bạn của nhà thơ tới chơi sau một khoảng thời gian khá lâu mà hai người mới gặp nhau. Thế nhưng, tình trạng lúc ấy, chỉ có một mình nhà thơ ở nhà, những người trẻ tuổi trong nhà đều đã đi vắng hết, ngay cả nơi để cho mọi người mua bán cũng lại không gần nhà. Những lí do hết sức khách quan ấy khiến cho nhà thơ không thể tìm được những đồ tốt để mời người bạn của mình.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà
Không đi được ra chợ, nhà thơ lại nhìn vào nhà mình xem có những đồ gì ngon để thiết đãi khách hay không. Từ cá ở dưới ao cho tới những chú gà được nuôi ở ngoài vườn. Thế nhưng, mọi thứ dường như đều không thể thực hiện được. Nước ao rất to, không thể nào mà bắt cá được, còn gà lại không ở trong chuồng mà lại thả ngoài. Đều là những thứ ngon, tác giả rất muốn mang tới cho người bạn của mình, thế nhưng mọi ý định của ông đều không thể trở thành sự thực. Những thứ muốn mua bắt đầu đơn giản dần.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Không có thịt, mà ngay cả những loại cây cà mướp cũng không có. Những thứ gần gũi với bữa ăn gia đình nhưng lại không có được loại cây nào có thể dùng để tiếp khách, nấu cho người bạn của mình một bữa ngon. Tất cả khiến cho nhà thơ có vẻ cảm thấy buồn, cũng bất lực trước những mong muốn của mình. Thế nhưng, biết làm như thế nào được. Hoàn cảnh của ông lúc bấy giờ thực sự là không thể thực hiện được một điều nào.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đây, ta với ta
Theo tập tục của người Việt Nam chúng ta, miếng trầu là đầu câu chuyện. Thế nhưng, trong căn nhà của tác giả, thậm chí ngay cả một miếng trầu cũng không có mời khách. Thế nhưng, chính trong những hoàn cảnh như vậy, câu thơ cuối về tình bạn của ông mới được tỏa sáng. Đâu cần những vật chất bên ngoài, tình cảm bạn bè chẳng cần gì cả, chỉ cần có sự hòa hợp về chí hướng mà thôi. Với ông, người bạn, người tri kỉ đã không còn là người khác nữa mà là bản thân của ông. Hai người chính là một.
Tuy chỉ là một bài thơ ngắn, thế nhưng bài thơ đã khiến cho chúng ta xúc động trước tình bạn của những người tri kỉ cùng nhau. Đối với họ, không hề có vật chất xem vào mà chỉ có tình bạn luôn được tỏa sáng, là sự đồng điệu của hai tâm hồn mà thôi. Đó mới chính là giá trị lớn nhất của tình bạn.
Câu chuyện đã nêu lên bài học về tình cảm thầy trò vượt qua trở ngại về vị trí trong xã hội. Người học trò năm xưa dù giờ đây đã thành danh tiếng nổi tiếng nhưng vẫn luôn kính trọng, biết ơn người thầy năm xưa đã từng dạy dỗ mình. Vai trò của những người thầy, người cô trong xã hội là vô cùng lớn lao và quan trọng đối với tương lai của mỗi học trò. Các thầy, các cô chính là những người đặt những viên gạch để xây nên nền tảng tương lai vững chắc. Không những vậy, nhờ có thầy cô mà những học sinh bé nhỏ năm nào sẽ được chắp cánh ước mơ để bay đến chân trời mơ ước của mình. Kiến thức và kỹ năng mà học hỏi từ thầy cô sẽ mãi là hành trang cho học sinh dù đi đâu về đâu. Chính vì vậy, học sinh cần giữ được tinh thần tôn sư trọng đạo, luôn biết ơn thầy cô có ơn dạy dỗ mình.
TL
Kể theo ngôi thức ba: người kể tự giấu mình đi và gọi tên các nhân vật theo tên của chúng. Cách kể này giúp người kể có the kể chuyện một cách linh hoạt, tư do những gì diễn ra với nhân vật
HT
TL:
Ngôi thứ hai là ngôi kể hiếm gặp trong tác phẩm tự sự. Người kể chuyện sẽ mượn góc nhìn của độc giả để kể chuyện. Với ngôi kể này, độc giả sẽ như đang trực tiếp tham gia vào câu chuyện, tự quan sát và kể lại câu chuyện.
- HT -
Khi người kế giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kế như người ta kể, thì gọi là ngôi kể thứ ba."/> ngôi thứ nhất. - Khi người kế giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kế như người ta kể, thì gọi là ngôi kể thứ ba."/> ngôi thứ nhất. - Khi người kế giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kế như người ta kể, thì gọi là ngôi kể thứ ba."/>
"Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là...
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là...
- Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào..."
Câu 4 : Nhờ , là
"Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là...
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là...
- Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào..."
(Quà tặng cuộc sống)
Câu 4: Tìm các quan hệ từ có trong đoạn truyện.
và là nhé
HT
Là một người phụ nữ sống giữa xã hội phong kiến đầy những bất công đối với phụ nữ. Thi sĩ Hồ Xuân Hương đặc biệt thấu hiểu và đồng cảm với những nỗi đau khổ, bất hạnh mà người phụ nữ phải gánh chịu. Đồng thời, bà cũng tự ý thức được những nét đẹp và giá trị phẩm chất cao quý của người phụ nữ. Vì vậy, bà đã gói gém tất cả tâm tư, tình cảm mà viết nên tác phẩm Bánh trôi nước.
@Nghệ Mạt
#cua