Bài 1: Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp:
a)Muối ăn,cát,mùn cưa
b)Bột sắt,bột đồng,bột muối ăn
c)Bột gỗ,bột sắt,bột nhôm,bột đường
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
31. well
32 . coungh
33. temparuture
34. pain
35. hurt
36. sick
37. headache
38. tootache
39. stomach ache
40. burn
41 . to
42. a
43. see
44.a , drink
45. man
Có những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3, Na2O, CuO, CO2. Oxit nào có thể tác dụng được với:
a. Nước [H2O]
b. Dung dịch HCl
c. Dung dịch NaOHviết PTHH từng câu
a) Tác dụng vs H2O : Na2O, BaO, P2O5, SO3, CaO.
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
BaO + H2O -> Ba(OH)2
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2
SO3 + H2O -> H2SO4
b) Tác dụng vs dd H2SO4: Na2O , BaO , CaO, MgO, Fe2O3, Al2O3
PTHH: Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
BaO + H2SO4 -> BaSO4 + H2O
CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
Al2O3 +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2O
c) Tác dụng vs dd NaOH : P2O5, SO3, SiO2 , Al2O3
PTHH: P2O5 + 6 NaOH -> 2 Na3PO4 + 3 H2O
SO3 + 2 NaOH -> Na2SO4 + H2O
SiO2 + 2 NaOH -> Na2SiO3 + H2O
Al2O3 + 2 NaOH -> 2 NaAlO2 + H2O
Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tên platin bắt nguồn từ thuật ngữ tiếng Tây Ban Nha platina del Pinto, nghĩa đen là "sắc hơi óng ánh bạc của sông Pinto".[1] Platin là một kim loại chuyển tiếp quý hiếm, màu xám trắng, đặc dẻo, dễ uốn. Mặc dù nó có sáu đồng vị tự nhiên, nhưng platin vẫn là một trong những nguyên tố hiếm nhất trong lớp vỏ Trái Đất với mật độ phân bố trung bình khoảng 0,005 mg/kg. Platin thường được tìm thấy ở một số quặng niken và đồng, chủ yếu là ở Nam Phi chiếm 80% tổng sản lượng trên toàn thế giới.
Platin thuộc nhóm 10 của bảng tuần hoàn cho nên nó có tính trơ, rất ít bị ăn mòn thậm chí ở nhiệt độ cao, vì vậy nó được xem là một kim loại quý. Platin thường xuất hiện ở trong bồi tích tự nhiên của một số con sông, nó lần đầu tiên được sử dụng để sản xuất các đồ tạo tác bởi người bản xứ Nam Mỹ thời kỳ tiền Columbus. Platin đã từng được nhắc đến trong các bản thảo ở châu Âu vào đầu thế kỷ XVI, nhưng vẫn không được phổ biến cho đến năm 1748, khi Antonio de Ulloa báo cáo về một loại kim loại mới có nguồn gốc từ Colombia, sau đó platin đã trở thành tâm điểm của các cuộc điều tra khoa học.
Platin được sử dụng trong làm chất xúc tác, trang thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị điện báo, các điện cực, nhiệt kế điện trở bạch kim, thiết bị nha khoa, và đồ trang sức. Platin là một vật liệu khan hiếm, quý và rất có giá trị bởi vì sản lượng khai thác hằng năm chỉ tầm vài trăm tấn. Vì là một kim loại nặng, nó có ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe khi tiếp xúc với các muối của nó, nhưng do khả năng chống ăn mòn cho nên nó ít độc hại hơn so với các kim loại khác. Một số hợp chất của Platin, đặc biệt là cisplatin, được sử dụng để dùng trong hóa trị liệu chống lại một số loại ung thư.
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Fe có số mol là \(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(H_2SO_4\) có số mol là \(n_{H_2SO_4}=\frac{0,2.1}{1}=0,2mol\)
Có \(V=200ml=0,2l\)
\(\rightarrow C_M=\frac{n_{H_2SO_4}}{V_{H_2SO_4}}=\frac{0,2}{0,2}=1M\)
FeSO\(_4\) có số mol là \(n_{FeSO_4}=\frac{0,2.1}{1}=0,2mol\)
Thể tích của \(FeSO_4\) là \(V_{FeSO_4}=V_{H_2SO_4}\rightarrow C_M=\frac{n}{V}=\frac{0,2}{0,2}=1M\)
mAl ≈ ∑mp + ∑mn = 13u + 14u = 27u.
Có 1u = 1,6605.10-27kg ⇒ mAl = 27. 1,6605.10-27.1000 = 4,48.10-27g.
1.Muối và cát.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
2.Bột đồng, vụn đồng và muối.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước
Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng
3.Bột sắt, muối và cát.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch
5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước
+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới
6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).
+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết
+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)
7.Dầu ăn và nước.
Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn
8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).
Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen
a, Tách hỗn hợp ra bằng cách : Hòa tan (nước sẽ hòa tan muối , mùn cưa sẽ nổi lên , còn cát sẽ lắng xuống )
b, Tách hỗn hợp bằng cách : Sàng lọc ( vì bột sắt , đồng , muối ăn có màu sắc , tính chất khác nhau )
c, Tách hỗn hợp ra bằng cách : Sàng lọc (như câu b)