hãy kể lại một câu chuyện em đã được nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng từ không quá mĩ miều, nhưng tác giả đã đem đến cho người đọc những cái nhìn thật gần, thật gần với thế giới xung quanh. “Phía sau một cô gái” không chỉ đưa ta đi qua những vùng đất của châu Á, mà còn là những nơi ở phía bên kia Trái Đất. Xa thật đấy, nhưng cũng gần thật đấy!
chắc vậy ^^
I want to study English well; I want to visit Uncle Ho's mausoleum
Từ ngày ông nội chuyển về sống cùng gia đình em, nhà em có thêm một vườn hoa thật đẹp do chính tay ông trồng và chăm sóc. Trong vườn có rất nhiều loài hoa khác nhau như hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ…
Nhà em có một khu vườn rất rộng, nhưng vì bố mẹ em bận buôn bán bên ngoài nên vườn lúc nào cũng để hoang, cỏ mọc um tùm. Cuối tuần nào em cũng phải giúp mẹ quét dọn vườn tược sau khi mẹ phát cỏ xong
Nhưng cách đây một năm, ông nội em về hưu rồi chuyển sang ở cùng nhà em, để lại ngôi nhà của ông cho chú thím em ở. Thế rồi ông bắt đầu dọn dẹp lại khu vườn, ông mua 2 xe đất màu, đổ xuống góc vườn trước cửa nhà, trồng thêm rất nhiều loại cây ăn quả. Đặc biệt, ông còn làm thành một vườn hoa nhỏ rất đẹp.
Ông em vốn là cán bộ của Trung tâm Giống cây trồng, còn là hội viên hội sinh vật cảnh của huyện, nên ông thích các loại cây cối, thực vật nhiều lắm. Mẹ em nói, vì ông là chuyên gia, nên ông trồng cây nào cũng xanh tốt, đơm hoa, kết quả trĩu cành.
Vườn hoa của ông chỉ rộng bằng một gian nhà của nhà em, nhưng có rất nhiều loài hoa khác nhau. Hoa hồng nhung, hoa cúc vàng, hoa huệ… đều đủ cả. Những bông hoa nhiều màu sắc đan xen nhau khiến khu vườn trở nên sinh động vô cùng.
Xung quanh vườn hoa ông xây một hàng gạch đỏ bao quanh, còn làm một con đường nhỏ rải sỏi từ trong sân ra vườn hoa. Sát hàng gạch và mép con đường bằng sỏi, ông trồng một dạng hoa giun, những bông hoa bé nhỏ tưởng như không có gì đặc sắc nhưng khi tụ lại với nhau thì lại rất đẹp. Cạnh vườn hoa, ông đặt một hòn non bộ có đài phun nước và hoa sen ở dưới bồn nước. Ông bảo, cây thì phải có nước mới sống được. Phải có đài phun nước thì khu vườn này mới hoàn thiện.
Bao quanh toàn bộ khu vườn ông rào kín bằng những tấm phên tre nối lại nhau. Ông nói phải làm thế để bảo vệ vườn hoa, không cho lũ gà hàng xóm vào bới, làm hỏng hết rễ, cây không nở hoa được.
Dưới bàn tay chăm sóc tài tình và tình yêu thiên nhiên của ông mà vườn hoa nhà em lúc nào cũng tươi tốt, khoe sắc tỏa hương nồng nàn. Ai cũng khen và ngưỡng mộ gia đình em vì có một vườn hoa đẹp.
Mỗi sáng em đều dậy sớm giúp ông tưới cây và cùng ông ngắm nghía vườn hoa rồi mới đi học. Em rất yêu vườn hoa nhà em, không chỉ vì chúng đẹp, mà còn vì được ông em truyền cảm hứng say mê và tình yêu dành cho thiên nhiên, hoa cỏ.
Giờ ra chơi đã đến! Các bạn học sinh chạy ùa ra sân. Có bạn thì chơi bịt mắt bắt dê, bạn thì chơi nhảy dây, bạn thì chơi bắn bi. Có một số bạn ngồi dưới gốc cây đọc truyện, sách báo. Đôi khi các thầy cô giáo đi qua sân trường để vào phòng hội đồng họp. Giờ ra chơi trường em là như thế đó! Bỗng nhiên, tiếng trống vang lên báo hiệu vào lớp. Các bạn học sinh vào lớp trả lại cho sân trường vẻ yên tĩnh lạnh lùng hằng ngày.
Học tốt nha ngọc nguyên nhi
Sân trường vắng lặng, chỉ nghe tiếng chim hót trên cành cây cao và tiếng lá bàng rơi xào rạc. Khi tiếng trống trường giờ ra chơi vang lên “Tùng!Tùng!Tùng” báo hiệu kết thúc một tiết học căng thẳng, cả lớp em nhốn nháo, chạy ào ra khỏi lớp như bầy ong vỡ tổ.
Vào giờ ra chơi, sân trường trở nên ồn ào và náo động. Trường em có hai dãy nhà 2 tầng và hai dãy nhà cấp bốn. Tiêng trống ra chơi vừa dứt, bài dạy cô giáo chưa giảng xong nhưng các bạn học sinh đã nhốn nháo chạy ù ra khỏi sân trường. Khung cảnh đó khiến người ta liên tưởng đến bầy ong từng đàn, từng đàn từ trong chiếc tổ to đùng bay ra ồ ạt, có thể chúng đi vui chơi hoặc chúng đang đi tìm hoa hút mật.
Trên sân trường, các ban học sinh nam rượt đuổi nhanh chạy quanh sân, còn leo lên trên những thân cây cao lớn đùa nghịch nhau, hét hò ầm ĩ. Một số đám con trai thì rủ nhau ra ngoài sân cỏ rộng lớn của xã để đá bóng. Lúc vào lớp thì bạn nào cũng ướt đẫm mồ hôi và quần áo bẩn hết. Bọn con gái thì ngoan hiền hơn, chỉ ngồi tụm năm tụm bảy nói chuyện hoặc ngồi đọc truyện tranh. Bạn kia chưa đọc xong thì bạn khác đã chạy đến giật để đọc.
Lớp em có nhiều nhóm con gái thích chơi trò nhảy dây, cái dây chun rất dài được buộc chắc chắn vào nhau đảm bảo không bị đứt, từng người từng người một lần lượt nhảy từ bên này sang nên kia. Chơi đến lúc nào vào lớp mới chịu thôi. Có một số bạn chơi trò chơi chuyền, ở trong cặp mang đi học có một bộ chuyên gồm 10 que và một quả cà nắm vừa bàn tay để chơi. Các bạn nữ ngồi thành từng hàng và chơi rất đều đặn, quả cà cứ thể tung hứng rất khéo léo để không rơi xuống đất.
Dưới những thân cây bàng, rễ bàng nhô lên xù xì như những con rắn nằm ngổn ngang trên mặt đất. Đó là nơi mà rất nhiều em học sinh lớp 3, 4 ngồi tết tóc cho nhau và ôn lại bài của tiết học sinh.
Chốc chốc chúng em nghe những chú chim đang đậu ở trên cành cây cao và cất tiếng hót líu lo thật vui tai. Ngọn gió từ đâu kéo đến vi vu thổi bay những chiếc lá rơi xuống mặt đất.
Vào giờ ra chơi, tiếng cười đùa vui vẻ, tiếng chạy nhảy tung tăng và cả tiếng hét hò ầm ĩ vang vọng cả một góc sân. Đó là thời gian để các bạn học sinh giải lao, thư giãn tinh thần để bắt đầu một tiết học mới hiểu quả hơn.
Chúng em rất thích giờ ra chơi, vì được chơi những trò chơi mà mình thích, đặc biệt không phải học bài. Giờ ra chơi nào sân trường chúng em cũng vui vẻ và náo động như thế này.
Cả thời thơ ấu, em được sống ởquê ngoại, một miền quê yên bình và vô cùng tươi đẹp.
Nhìn từ xa, nơi đây tựa như một bức tranh sơn thủy. Dãy núi Đình Cương sừng sững, trang nghiêm như nhớ về một thời oanh liệt. Dòng sông Bến Đá chảy lững lờ dọc theo con đường về khu di tích Hành chính Nam Trung Bộ. Hai bên bờ sông, lũy tre xanh rì rào khúc hát bốn mùa, những hàng cây cao vút soi mình xuống mặt nước gương trong. Nhìn ra dòng sông ấy là khu di tích lịch sử - nhà lưu niệm nơi làm việc của cụ Huỳnh Thúc Kháng, một ngôi nhà tranh mái lợp đã từng trải nắng mưa. Sau lưng nơi đây là một xóm nhỏ được bao bọc bởi lũy tre làng.Ởcuối xóm là đầm sen rộng mênh mông.
Những bông sen trắng, sen hồng nhấp nhô trong khóm lá rung rinh. Hương sen phảng phất mơ hồ. Bên kia xóm nhỏ là vườn dừa nhà ngoại, những cây dừa thân to, cao vút trông thật oai vệ nhưng cũng thật mơ mộng. Hoa dừa rơi trắng cả sân nhà, tàu dừa uyển chuyến giữa một không gian lộng gió. Văng vẳng đâu đó là tiêng sáo dừa du dương cùng tiếng ru con à... ơ... của người mẹ. Am thanh ây đã đánh thức một miền quê yên tĩnh trong những buổi trưa hè. Ra khỏi làng một đỗi là cánh đồng cò bay thẳng cánh, ruộng lúa xanh tươi. Thỉnh thoảng có những đàn trâu no cỏ đi về. Tất cả đã tạo nên một cảnh đẹp yên bình, tươi vui, ấm áp.
Cũng như mọi người đã được sinh ra và lớn lên ở đây, em yêu nơi ấy biết nhường nào.
Tôi yêu biết bao cái chốn quê hương thanh bình này.Mỗi buổi sớm,khi chú gà trống cất cao tiếng gáy Ò..ó..o thì những người nông dân chăm chỉ cần cù đang lao động vất vả ngoài đồng.Lũ trẻ tíu tít rủ nhau bước đi trên con đường thân thuộc tới trường.Những phiên chợ sáng đã bắt đầu họp,tấp nập người mua kẻ bán.
Ví dụ :Tôi là người giỏi toán nhất lớp 7A
Chủ ngữ : Tôi
Vị ngữ : là người giỏi toán nhất lớp 7A
Đại từ xưng hô : Tôi
mb: âm vang trong tim ta là hai tiếng "quê hương " thiêng liêng. nó gợi nhắc cho ta những thứ j là tha thiết nhất. thế đó, nơi tôi sống in đậm trong tâm trí tôi bởi vẻ đẹp tuyệt vời của đêm trăng rằm. lúc ấy, ánh trăng tỏa sáng từng hạt bụi, góc hẻm...
kb ; ánh trăng tắm mượt mọi vật. thả hồn theo từng vì sao tôi hồi tưởng đủ điều.gió thổi mát rượi lòng tôi. mảnh hồn quê tôi đấy! nó thả vào tôi những ước mơ thật đẹp. đêm trăng rằm gợi cho tôi về hình ảnh của quê hương tươi đẹp để tôi nhớ mãi, nhớ mãi. đó là dòng kí ức khó phai nhòa trong tôi. tôi làm sao quên được?
làn tóc dài bay bay, đôi mắt nhìn ai cũng hay hay, số cũng hay may, đi đâu cũng mang giày. mà khi làm bài kiểm tra thì ...hay quay.
Không biết các bạn có còn nhớ câu chuyện mà cách đây bốn năm chúng ta đã được học rồi không nhỉ. Đó là câu chuyện “Không nên phá tổ chim”.
Chuyện kể rằng có một cậu bé rất thích chơi với chim. Sáng ấy, cậu lang thang sau vườn nhà, tình cờ nhìn lên cây mít, phát hiện một tổ chim chích chòe. Trong tổ có ba con chim non mới nở. Cậu mừng lắm, vội trèo lên cây, hốt luôn cả ổ chim non đem xuống, hí hửng đi vào nhà. Lúc ấy, người chị của cậu ấy đang học bài ở phía trong, nghe tiếng chim kêu “chiu, chiu” vội đi ra. Thấy cậu em trai đang phấn khỏi nô đùa với ba con chim còn đỏ hỏn, người chị đến bên em, nhẹ nhàng bảo:
- Chim non đang sông với mẹ, sao em nỡ bắt nó? Lát nữa chim mẹ về, không thấy con, sẽ buồn lắm đấy. Còn lũ chim non xa mẹ, chúng sẽ chết.
- Nhưng em thích chơi với lũ chim này. Chị thấy không, chúng thật đáng yêu!
- Ừ, chúng đáng yêu lắm. Nhưng chúng đáng yêu hơn nữa khi chúng lớn, chúng sẽ hát ca bay lượn, chúng sẽ ăn sâu bọ giúp ích cho con người. Nghe chị đi. Hãy đặt lại chim vào tổ.
Lưỡng lự một lúc, cậu bé đã đem những chú chim non đặt lại vào tổ.
Chuyện mà tôi kế chỉ có vậy. Tôi rất cảm phục cậu bé. Có thể, cậu chưa ý thức được rằng, hành động của cậu đã góp phần bảo vệ môi trường. Cậu nghe lời chị, thương mấy chú chim non, sợ chúng chết nên trả lại tổ cho chúng. Dù sao thì hành động ấy cũng rất đẹp rồi, phải không các bạn.
ko biết có được ko ????? .......
Sáng thứ bảy hôm ấy, em cùng với Loan, Hồng, Phượng rủ nhau ra công viên chơi vì ở đây vừa sạch, vừa đẹp, lại có hoa, có cây bóng mát và để ngắm bức tượng anh Trần Văn ơn vừa mới được khánh thành một tháng nay. Tình cờ, nhóm em cũng gặp ba bạn Hoa, Thủy, Ngọc đang ngồi tâm sự và ăn quà bánh ở hàng ghê đá đối diện. Ăn xong, các bạn vứt giấy kẹo giấy bánh bừa bãi ở dưới gầm ghế rồi thản nhiên đi dạo. Thấy vậy, em gọi ba bạn: “Hoa, Thủy, Ngọc ơi! Dừng lại một tí, mình nói cái này nè!” Khi cả ba dừng lại, em đến bên nhẹ nhàng nói: “Các bạn ăn xong, phải gói lại bỏ vào thùng rác chứ ai lại vứt như thế!”. Hoa sầm mặt lại: “Cậu có ý thức nhỉ? Đây là nhà cậu phải không? Chúng tớ có đụng đến cậu đâu mà cậu nhiều chuyện thế?”. Nghe Hoa nói vậy, Thủy, Ngọc ngăn lại: “Bạn Thu nói đúng đấy, Hoa ạ! Tụi mình làm ngay đây. Cảm ơn sự góp ý của Thu”.