K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

TL :

Nhân viên y tế chụp phần phổi

Vì 

X-quang hay tia X là một dạng bức xạ năng lượng cao. Các chùm tia X có bức xạ cao được phát ra từ máy chụp X-quang có khả năng xuyên qua thành phần dịch và các mô mềm trong cơ thể người một cách dễ dàng. Từ đó tạo ra hình ảnh giúp các bác sĩ có thể quan sát và có những chẩn đoán bệnh chính xác.

Chụp X-quang giúp chẩn đoán chính xác nhiều bệnh lý 

Nếu mô có độ đậm đặc càng cao thì tia X càng khó xuyên qua, cụ thể là các mô đặc như xương. Chụp X-quang là một phương pháp được áp dụng phổ biến trong công tác chẩn đoán nhiều bệnh lý, đặc biệt là các bệnh lý về xương khớp. 

Phương pháp này giúp khắc phục nhược điểm của cách khám bằng mắt thông thường là không thể quan sát được những vấn đề bất thường bên trong cơ thể. Do đó, các dấu hiệu của bệnh sẽ được phát hiện sớm và điều trị một cách có hiệu quả hơn. 

2. Nguyên lý chụp X-quang

Tia X từ máy chụp X-quang có khả năng truyền thẳng và đâm xuyên qua vật chất, ở đây cụ thể là cơ thể con người. Cường độ tia càng tăng thì sự đâm xuyên này càng trở nên dễ dàng. Chính nhờ tính chất xuyên sâu của tia X mà thông thường người ta chỉ dùng để chụp các mô cứng như răng, xương,... 

Bên cạnh đó, tia X còn có tính bị hấp thu nên sau khi xuyên qua vật chất, một phần năng lượng bị hấp thu khiến cho cường độ chùm tia X giảm xuống dần.  

Nguyên lý chụp X-quang như sau: sau khi chùm tia X xuyên qua khu vực cần chiếu chụp trên cơ thể thì sẽ suy giảm do bị các cấu trúc hấp thụ. Tùy thuộc và độ dày và mật độ cấu trúc tia X đi qua mà sự suy giảm này cũng sẽ có sự khác nhau nhất định. Cuối cùng, chùm tia X gặp bộ phận thu nhận (film, detector, màn chiếu,...) và trải qua quá trình xử lý hình ảnh để cho ra kết quả cuối cùng. 

Một trong những điểm khác biệt lớn nhất giữa các thế hệ máy chụp X-quang chính là bộ phận thu nhận và xử lý hình ảnh. 

3. Quá trình chụp X-quang diễn ra như thế nào?

Tùy thuộc vào bộ phận cần thăm khám mà người bệnh sẽ được yêu cầu giữ cơ thể ở những tư thế khác nhau như nằm, ngồi hoặc đứng. Đối với chụp X-quang phổi thì để ghi lại được rõ nét hình ảnh, người bệnh có thể phải nín thở trong một vài giây. 

Phía sau bộ phận cơ thể cần chụp sẽ đặt bộ phận ghi nhận hình ảnh hoặc phim X-quang. Tia X khi đi qua cơ thể sẽ có một phần được giữ lại và phần còn lại sẽ đi xuyên qua để đến bộ phận ghi nhận hình ảnh và cho ra hình ảnh hiển thị cuối cùng. 

Như đã nói ở trên về nguyên lý chụp X-quang, càng có nhiều tia X chiếu được đến phim thì hình ảnh thu được càng đen. Do đó mà những bộ phận cơ thể rỗng hoặc đầy khí (ví dụ như phổi) thì sẽ cho hình ảnh đen, trong khi các mô đặc (như xương) sẽ cản trở nhiều tia X và cho ra hình ảnh trắng. Còn các cơ, các tạng hoặc các mô mềm trong cơ thể thì hình ảnh ghi lại được có màu xám, tùy thuộc và độ đậm đặc của chúng. 

4. Các trường hợp chỉ định và chống chỉ định chụp X-quang

Chụp X-quang là kỹ thuật thường được bác sĩ áp dụng để chẩn đoán nhiều các loại bệnh lý khác nhau. Một số trường hợp được chỉ định chụp X-quang như:

- Kiểm tra khu vực trên cơ thể bị đau, có dấu hiệu bất thường.

- Theo dõi diễn tiến của bệnh.

- Đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị bệnh.

- Các trường hợp bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh xương khớp (viêm khớp, gãy xương,...), bệnh tim mạch (tắc mạch,...), bệnh phổi, nhiễm trùng, có khối u ở vú hoặc các bệnh về răng miệng. 

Bên cạnh đó cũng có một số đối tượng được khuyến cáo là không nên chụp X-quang như phụ nữ có thai. Để hạn chế tối đa ảnh hưởng của tia X đến sự phát triển của thai nhi, thai phụ chỉ nên thực hiện chụp X-quang khi thật sự cần thiết và bắt buộc phải có chỉ định của bác sĩ. 

 Phụ nữ có thai không nên chụp X-quang 

5. Lưu ý cần biết trước khi chụp X-quang 

Thông thường, người bệnh không cần đặc biệt chuẩn bị gì trước khi tiến hành chụp X-quang. Tuy nhiên, để quá trình chụp diễn ra thuận lợi và cho kết quả chính xác nhất, nên lưu ý một số điều như sau:

- Ở vị trí cần chụp X-quang, bạn nên cởi quần áo để bộc lộ rõ vùng tổn thương. 

- Tháo bỏ hết các vật dụng bằng kim loại trên người như đồ trang sức, điện thoại, móc khóa,... để tránh gây cản trở quá trình chụp X-quang bởi kim loại có khả năng ngăn cản tia X đâm xuyên qua cơ thể. 

- Một số trường hợp có thể được yêu cầu uống hoặc tiêm thuốc cản quang. 

- Nếu chụp X-quang ruột, bạn sẽ được bác sĩ tiến hành thụt tháo và làm sạch ruột trước khi chụp. 

- Ngoài ra còn có một số kỹ thuật chụp X-quang đặc biệt người bệnh cần thực hiện chuẩn bị theo những yêu cầu cụ thể của bác sĩ. 

10 tháng 11 2021

Để đảm bảo sự an toàn trong quá trình truyền máu cơ bản, tránh tình trạng tai biến có thể xảy ra, quá trình truyền máu cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:

  • Để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây nên hiện tượng các hồng cầu ngưng kết phải truyền cùng nhóm máu
  • Bên cạnh việc xác định đúng nhóm máu của người hiến và người nhận, cần thực hiện thêm phản ứng chéo tức là trộn huyết thanh của người nhận với hồng cầu của người hiến và trộn huyết thanh của người hiến với hồng cầu của người nhận. Máu sẽ chỉ được truyền cho người khi không xảy ra hiện tượng hồng cầu ngưng kết
  • Những tai biến nghiêm trọng có thể sẽ xảy ra cho người nhận máu thậm chí là người nhận có thể tử vong nếu máu được truyền không hòa hợp
  • Đối với những trường hợp cấp cứu cần truyền máu mà không có máu cùng nhóm, nguyên tắc tối thiểu bắt buộc phải tuân theo khi bắt buộc phải truyền máu khác nhóm đó là “hồng cầu người cho không bị ngưng kết với huyết thanh của người nhận”. Khi thực hiện truyền máu chỉ truyền máu với số lượng ít (250ml) với tốc độ truyền rất chậm

Để tránh những tai biến trầm trọng, thậm chí là có thể tử vong có thể xảy ra, quá trình truyền máu cơ bản phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản khi truyền máu. Cần thực hiện xét nghiệm nhóm máu phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu bởi mỗi một nhóm máu sẽ mang những đặc trưng riêng biệt và nếu không được truyền đúng nhóm máu tương thích thì kết cấu của mạch máu có thể bị phá vỡ.

9 tháng 11 2021

Khi tâm nhĩ co lại, van ba lá sẽ mở ra và máu được chảy từ tâm nhĩ phải vào tâm thất phải. Khi tâm thất đã đầy máu, van ba lá sẽ đóng lại để ngăn không cho máu chảy ngược lại tâm nhĩ trong khoảng thời gian tâm thất co lại. Sau khi tâm thất co lại, van động mạch phổi sẽ đưa máu ra khỏi tim để vào phổi.

HT

9 tháng 11 2021

Vị trí: Tìm nằm giữa 2 lá phổi, hơi lệch sang bên trái

- Hình dạng: tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới, đáy hướng lên trên

- Cấu tạo ngoài:

+ Màng tim: bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết

+ Động mạch vành: làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim

- Cấu tạo trong

+ Tim có 4 ngăn

+ Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất, tâm nhĩ phải có thành cơ mỏng nhất

+ Giữa các ngăn tim và giữa tim với cách mạch máu đều có van đển đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo 1 chiều nhất định


 

9 tháng 11 2021

Biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và chống mỏi cơ:

- Để năng suất lao động cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức, đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra còn có tinh thần thoái mái vui vẻ.

- Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.

- Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.

8 tháng 11 2021

Cột sống người cong ở mấy chỗ?

    A.1         B.2          C.3          D.4

8 tháng 11 2021

TL:

4

-HT-

!!!!

7 tháng 11 2021

câu31

d

Câu 1: Nhôm khi tiếp xúc với muối ăn:A. Không bị ăn mònB. Dễ bị ăn mònC. Cả A và B đều saiD. Đáp án khácCâu 2: Trong cơ khí, người ta quan tâm đặc biệt đến:A. Tính chất cơ họcB. Tính chất vật líC. Tính chất hóa họcD. Cả 3 đáp án trênCâu 3: Cơ khí giúp tạo ra:A. Các máyB. Các phương tiện lao độngC. Tạo ra năng suất caoD. Cả 3 đáp án trênCâu 4: Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhôm khi tiếp xúc với muối ăn:

A. Không bị ăn mòn

B. Dễ bị ăn mòn

C. Cả A và B đều sai

D. Đáp án khác

Câu 2: Trong cơ khí, người ta quan tâm đặc biệt đến:

A. Tính chất cơ học

B. Tính chất vật lí

C. Tính chất hóa học

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Cơ khí giúp tạo ra:

A. Các máy

B. Các phương tiện lao động

C. Tạo ra năng suất cao

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người:

A. Nhẹ nhàng

B. Thú vị

C. Nhẹ nhàng và thú vị

D. Đáp án khác

Câu 5: Vật liệu cơ khí được chia thành vật liệu cơ khí và vật liệu phi kim loại là căn cứ vào:

A. Nguồn gốc vật liệu

B. Cấu tạo vật liệu

C. Tính chất vật liệu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Vật liệu kim loại được chia làm mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7: Dựa vào tỉ lệ cacbon và các nguyên tố tham gia, kim loại đen có:

A. Gang

B. Thép

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 8: Loại thép cacbon chất lượng tốt thường dùng làm:

A. Dụng cụ gia đình

B. Chi tiết máy

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 9: Vật liệu nào sử dụng nhiều trong công nghiệp:

A. Đồng

B. Nhôm

C. Hợp kim đồng, hợp kim nhôm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Vật liệu phi kim có khả năng:

A. Dẫn điện kém

B. Dẫn nhiệt kém

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 11: Chất dẻo nhiệt có:

A. Nhiệt độ nóng chảy cao

B. Nặng

C. Dẻo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: ứng dụng của cao su trong:

A. Làm ống dẫn

B. Đai truyền

C. Vòng đệm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13: Tính chất cơ học của vật liệu cơ khí là:

A. Cứng

B. Dẻo

C. Bền

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Tính chất hóa học của vật liệu như:

A. Tính chịu axit

B. Tính chịu muối

C. Tính chịu ăn mòn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Đồng khi tiếp xúc với muối ăn:

A. Không bị ăn mòn

B. Dễ bị ăn mòn

C. Cả A và B đều sai

D. Đáp án khác

Câu 16: Trong cơ khí, người ta quan tâm đặc biệt đến:

A. Tính chất cơ học

B. Tính chất công nghệ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 17: Theo cấu tạo và tính chất, gang có loại:

A. Gang xám

B. Gang trắng

C. Gang dẻo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 40: Chất dẻo nhiệt rắn:

A. Chịu nhiệt độ cao

B. Độ bền cao

C. Nhẹ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: Nhờ cơ khí con người có thể chiếm lĩnh:

A. Không gian

B. Thời gian

C. Không gian và thời gian

D. Không gian hoặc thời gian

Câu 19: Đâu là sản phẩm cơ khí?

A. Cái kim khâu

B. Chiếc đinh vít

C. Chiếc ô tô

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20: Cơ khí giúp sản xuất máy, thiết bị cho:

A. Mọi ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân

B. Đời sống con người

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 21: Căn cứ vào đâu để phân loại kim loại đen?

A. Tỉ lệ cacbon

B. Các nguyên tố tham gia

C. Cả A và b đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 22: Thép có tỉ lệ cacbon:

A. < 2,14%

B. ≤ 2,14%

C. > 2,14

D. ≥ 2,14%

Câu 23: Vật liệu kim loại được sử dụng nhiều trong:

A. Kĩ thuật

B. Đời sống

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 24: Vật liệu kim loại có:

A. Kim loại đen

B. Kim loại màu

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 25: Gang được chia làm gang xám, gang trắng, gang dẻo là căn cứ vào:

A. Cấu tạo

B. Tính chất

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 26: Theo cấu tạo và tính chất, thép có loại:

A. Thép cacbon

B. Thép hợp kim

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 27: Vật liệu phi kim có tính chất đặc biệt nào?

A. Dễ gia công

B. Không oxi hóa

C. Ít mài mòn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 28: Vật liệu phi kim dùng phổ biến trong cơ khí là:

A. Chất dẻo

B. Cao su

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 29: Chất dẻo nhiệt có tính chất:

A. Không dẫn điện

B. Không bị oxi hóa

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 30: Chất dẻo nhiệt rắn:

A. Không dẫn điện, có dẫn nhiệt

B. Không dẫn nhiệt, có dẫn điện

C. Không dẫn nhiệt, không dẫn điện

D. Có dẫn nhiệt, có dẫn điện

Câu 31: Tính chất cao su:

A. Dẻo

B. Cách điện tốt

C. Cách âm tốt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 32: Tính chất cơ học của vật liệu biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của:

A. Các lực bên ngoài

B. Các lực bên trong

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 33: Vật liệu nào sau đây không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn?

A. Thép

B. Nhôm

C. Đồng

D. Chất dẻo

Câu 34: Tính chất công nghệ của vật liệu như:

A. Tính đúc

B. Tính hàn

C. Tính rèn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 35: Mỗi vật liệu có:

A. Một tính chất

B. Hai tính chất

C. Ba tính chất

D. Nhiều tính chất khác nhau

 

 

Câu 36: Đối với ren bị che khuất thì đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn re được vẽ bằng nét  

A: Liền mảnh                     B: Đứt                           C: Liền đậm                    D:  Gạch gạch

Câu 37: Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ

A: Trước tới                      B: Trái sang                 C: Trên xuống                  D: Phải sang

 

Câu 38: Đâu là kích thước của khổ giấy A2

A: 841x594;         B: 594x420;             C:  420x297;                    D:297x210

Câu 39: Đâu là cơ sở để lựa chọn trình bày tỉ lệ bản vẽ kĩ thuật

A: Khổ giấy , kích thước vật thể được biểu diễn          

B: Bút vẽ, kích thước vật thể được biểu diễn          

C: Kích thước vật thể được biểu diễn, khổ giấy, điều kiện sản xuất    

D: Điều kiện sản xuất , , khổ giấy, điều kiện sản xuất     

Câu 40: Bảo vẽ xây dựng liên quan đến

A: Thiết kế , chế tạo, lắp ráp, sử dụng ..                       

B: Thiết kế , chế tạo, thi công, lắp rát…

C: Thiết kế , chế tạo,  thi công, lắp ráp, sử dụng ..      

D: Thiết kế , chế tạo, thi công, sử dụng..

Câu 41: Đâu là thông tin đúng về ghi kích thước

A: Chữ số kích thước chỉ trị số thực, phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ         

B: Đường kích thước được vẽ bằng nét liền đậm

C:  Chữ số kích thước chỉ trị số thực, không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ  

D: Kích thước độ dài không đơn vị là milimét và được ghi rõ trên bản vẽ

Câu 42: Bảo vẽ cơ khí liên quan đến

A: Bản vẽ mặt bằng tồng  thể, bản vẽ chi tiết            

B: Bản vẽ mặt bằng tồng  thể, bản vẽ lắp ráp

C: Bản vẽ mặt bằng tồng  thể, bản vẽ biểu diễn ngôi nhà    

D: Bản vẽ mặt bằng tồng  thể, chi tiết, lăp ráp

Câu 43: Phép chiếu vông góc dùng để

A: Vẽ các hình chiếu song song  

B: Vẽ các hình chiếu vuông góc và xuyên tâm                              

C: Vẽ các hình chiếu xuyên tâm                                        

D: Vẽ các hình chiếu vuông góc

Câu 44: Đâu là tỉ lệ thu nhỏ

A: 1:2                              B:  1:1                             C:  2: 1                            D: 3:1 

Câu 45: Mặt chính diện gọi là

A: Mặt phẳng chiếu đứng                                                        B: Mặt phẳng chiếu bằng

C: Mặt phẳng chiếu cạnh                                                        D: Mặt phẳng chiếu bằng và chiếu cạnh

Câu 46: Hình cắt dùng để:

A: Biểu  diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt           B: Biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong vật thể

C: Biểu diễn phàn vật thể được kẻ gạch gạch           D: Biểu diễn phần vật thể cắt cắt qua

Câu 47:  Hình chiếu cạnh nằm ở bên phải hình chiếu

A: Bằng                                                                        B: Đứng

C: Đứng và bằng                                                           D: Cạnh và đứng

 

Câu 58Trong bản vẽ kĩ thuật có bao nhiêu loại hình chiếu?

A. Hai loại

B. Ba loại

C. Bốn loại

D. Năm loại

Câu 49. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống là gì?

A. Giúp con người sử dụng có hiệu quả và an toàn các thiết bị máy móc.

B. Góp phần vào nền khoa học công nghệ hiện đại ngày nay.

C. Chỉ giúp việc thi công dễ dàng hơn.

D. Không có vai trò gì đặc biệt.

Câu 50. Hình chiếu của vật thể là

A. phần thấy của vật đối với mặt phẳng bản vẽ.

B. phần thấy của vật đối với người quan sát.

C. phần thấy của vật đối với mặt phẳng hình chiếu

D. phần phía sau vật thể.

Câu 51. Hình hộp chữ nhật được bao bởi những hình gì?

A. Hình tam giác.

B. Hình đa giác phẳng.

C. Hình chữ nhật.

D. Hình bình hành.

Câu 52 Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới?

A. Trước tới.

B. Trên xuống.

C. Trái sang.

D. Phải sang.

Câu 53. Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình gì?

A. Hình bình hành.

B. Hình thang cân.

C. Hình tam giác cân.

D. Hình chữ nhật.

Câu 54. Công dụng của bản vẽ chi tiết là

A. chế tạo và lắp ráp.

B. thiết kế, thi công và sử dụng.

C. thiết kế và sữa chữa.

D. chế tạo và kiểm tra.

Câu 55. Nếu mặt đáy của hình chóp đều có đáy vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì?

A. Hình chữ nhật.

B. Hình tròn.

C. Hình tam giác.

D. Hình vuông.

Câu 56. Trong bản vẽ kĩ thuật có ghi tỷ lệ 1: 100 nghĩa là

A. kích thước trong bản vẽ nhỏ hơn kích thước ngoài 100 lần.

C. bản vẽ phóng to so với vật thật.

B. kích thước trong bản vẽ lớn hơn kích thước ngoài 100 lần.

D. bản vẽ thu nhỏ so với vật thật.

Câu 57 Trong các phát biểu sau, phát biểu nào về khối tròn xoay là không đúng?

A. Khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định, ta được hình cầu.

B. Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ.

C. Khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một góc vuông cố định, ta được hình nón.

D. Khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định, ta được hình tròn.

Câu 58. Kim tự tháp là một khối đa diện thuộc hình

A. hình hộp chữ nhật.

B. hình nón cụt.

C. hình lăng trụ đều.

D. hình chóp đều.

Câu 59. Phép chiếu vuông góc có đặc điểm

A. Các tia chiếu đồng quy tại một điểm.

B. Các tia chiếu đi xuyên qua vật thể.

C. Các tia chiếu song song với nhau.

D. Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.

Câu 60. Hình cắt là

A. hình biểu diễn phần vật thể ở phía trước mặt phẳng cắt.

B. hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.

C. hình biểu diễn phần vật thể ở phía trên mặt phẳng cắt.

D. hình biểu diễn phần vật thể ở phía bên phải mặt phẳng cắt.

Câu 61. Khối tròn xoay là

A. đai ốc 6 cạnh.

B. quả bóng đá.

C. hộp phấn.

D. bao diêm.

Câu 62. Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để

A. sử dụng thuận tiện bản vẽ.

B. tăng tính thẩm mĩ.

C. biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

D. biểu diễn hình dạng bên ngoài của vật thể.

Câu 63: Theo em, ta có thể nâng vật nặng bằng cách:

A. Dùng sức người

B. Dùng đòn bẩy

C. Dùng máy nâng chuyển

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 64: Cơ khí có vai trò quan trọng trong:

A. Sản xuất

B. Đời sống

C. Sản xuất và đời sống

D. Đáp án khác

Câu 65: Đâu không phải tính chất kim loại màu?

A. Khả năng chống ăn mòn thấp

B. Đa số có tính dẫn nhiệt

C. Dẫn điện tốt

D. Có tính chống mài mòn

Câu 66: Lí do vật liệu phi kim được sử dụng rộng rãi là:

A. Dễ gia công

B. Không bị oxy hóa

C. Ít mài mòn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 67: Vật liệu cơ khí có mấy tính chất cơ bản?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 68: Trong các dụng cụ sau, đâu là dụng cụ gia công:

A. Mỏ lết

B. Búa

C. Kìm

D. Ke vuông

Câu 69: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?

A. Cưa

B. Đục

C. Tua vít

D. Dũa

D. Cả A và B đều đúng

Câu 70: Thép được chia làm hai loại là thép cacbon và thép hợp kim là theo:

A. Cấu tạo

B. Tính chất

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 71: Hãy cho biết đâu là kim loại màu?

A. Đồng

B. Nhôm

C. Hợp kim đồng, hợp kim nhôm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 72: Đồng, nhôm và hợp kim của chúng được dùng trong:

A. Sản xuất đồ dùng gia đình

B. Chế tạo chi tiết máy

C. Làm vật liệu dẫn điện

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 73:Có loại chất dẻo nào sau đây?

A. Chất dẻo nhiệt rắn

B. Chất dẻo nhiệt

C. Cả A và b đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 74: Chất dẻo nhiệt rắn được dùng làm:

A. Bánh răng

B. Ổ đỡ

C. Vỏ bút máy

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 75:Ứng dụng của cao su trong:

A. Săm xe

B. Lốp xe

C. Sản phẩm cách điện

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 76:Vật liệu cơ khí có tính chất:

A. Tính chất vật lí

B. Tính chất hóa học

C. Tính chất cơ học

D. Tính chất vật lí, hóa học, cơ học, công nghệ

Câu 77: Nhôm khi tiếp xúc với muối ăn:

A. Không bị ăn mòn

B. Dễ bị ăn mòn

C. Cả A và B đều sai

D. Đáp án khác

Câu 78: Trong cơ khí, người ta quan tâm đặc biệt đến:

A. Tính chất cơ học

B. Tính chất vật lí

C. Tính chất hóa học

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 79: Cơ khí giúp tạo ra:

A. Các máy

B. Các phương tiện lao động

C. Tạo ra năng suất cao

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 80: Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người:

A. Nhẹ nhàng

B. Thú vị

C. Nhẹ nhàng và thú vị

D. Đáp án khác

Câu 81: Vật liệu cơ khí được chia thành vật liệu cơ khí và vật liệu phi kim loại là căn cứ vào:

A. Nguồn gốc vật liệu

B. Cấu tạo vật liệu

C. Tính chất vật liệu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 82: Vật liệu kim loại được chia làm mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 83: Dựa vào tỉ lệ cacbon và các nguyên tố tham gia, kim loại đen có:

A. Gang

B. Thép

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 84: Loại thép cacbon chất lượng tốt thường dùng làm:

A. Dụng cụ gia đình

B. Chi tiết máy

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 85: Vật liệu nào sử dụng nhiều trong công nghiệp:

A. Đồng

B. Nhôm

C. Hợp kim đồng, hợp kim nhôm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 86: Vật liệu phi kim có khả năng:

A. Dẫn điện kém

B. Dẫn nhiệt kém

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 87: Chất dẻo nhiệt có:

A. Nhiệt độ nóng chảy cao

B. Nặng

C. Dẻo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 88: ứng dụng của cao su trong:

A. Làm ống dẫn

B. Đai truyền

C. Vòng đệm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 89 : Tính chất cơ học của vật liệu cơ khí là:

A. Cứng

B. Dẻo

C. Bền

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 90: Tính chất hóa học của vật liệu như:

A. Tính chịu axit

B. Tính chịu muối

C. Tính chịu ăn mòn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 91: Đồng khi tiếp xúc với muối ăn:

A. Không bị ăn mòn

B. Dễ bị ăn mòn

C. Cả A và B đều sai

D. Đáp án khác

Câu 92: Trong cơ khí, người ta quan tâm đặc biệt đến:

A. Tính chất cơ học

B. Tính chất công nghệ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 93: Theo cấu tạo và tính chất, gang có loại:

A. Gang xám

B. Gang trắng

C. Gang dẻo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 94: Chất dẻo nhiệt rắn:

A. Chịu nhiệt độ cao

B. Độ bền cao

C. Nhẹ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 95: Nhờ cơ khí con người có thể chiếm lĩnh:

A. Không gian

B. Thời gian

C. Không gian và thời gian

D. Không gian hoặc thời gian

Câu 96: Đâu là sản phẩm cơ khí?

A. Cái kim khâu

B. Chiếc đinh vít

C. Chiếc ô tô

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 97: Cơ khí giúp sản xuất máy, thiết bị cho:

A. Mọi ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân

B. Đời sống con người

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 98: Căn cứ vào đâu để phân loại kim loại đen?

A. Tỉ lệ cacbon

B. Các nguyên tố tham gia

C. Cả A và b đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 99: Thép có tỉ lệ cacbon:

A. < 2,14%

B. ≤ 2,14%

C. > 2,14

D. ≥ 2,14%

Câu 100: Vật liệu kim loại được sử dụng nhiều trong:

A. Kĩ thuật

B. Đời sống

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 101: Vật liệu kim loại có:

A. Kim loại đen

B. Kim loại màu

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 102: Gang được chia làm gang xám, gang trắng, gang dẻo là căn cứ vào:

A. Cấu tạo

B. Tính chất

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 103: Theo cấu tạo và tính chất, thép có loại:

A. Thép cacbon

B. Thép hợp kim

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 104: Vật liệu phi kim có tính chất đặc biệt nào?

A. Dễ gia công

B. Không oxi hóa

C. Ít mài mòn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 105: Vật liệu phi kim dùng phổ biến trong cơ khí là:

A. Chất dẻo

B. Cao su

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 106: Hình cắt dùng để:

A: Biểu  diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt           B: Biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong vật thể

C: Biểu diễn phàn vật thể được kẻ gạch gạch           D: Biểu diễn phần vật thể cắt cắt qua

Câu 107:  Hình chiếu cạnh nằm ở bên phải hình chiếu

A: Bằng                                                                        B: Đứng

C: Đứng và bằng                                                           D: Cạnh và đứng

Câu 108: Bản vẽ lắp dùng để

A: Chế tạo chi tiết                                        B: Lắp ráp các chi tiết                

C: Gia công sản phẩm                                   D: Thiết kế chi tiết

Câu 109: Kí hiệu cửa sổ kép  trên bản vẽ  gồm có mấy gạch

A:  1                         ; B: 2                           ; C: 3:                                   D: 4

Câu 110: Đâu là trình tự đọc bản vẽ nhà

A: Khung tên, hình biểu diễn,  các bộ phận,  kích thước   

B: Khung tên, hình biểu diễn,   kích thước, các bộ phận                 

C: Khung tên,  kích thước, hình biểu diễn,  các bộ phận  

D: Khung tên, các bộ phận,   hình biểu diễn,   kích thước

Câu 111: Khổ giấy A0 có thể chia được tối đa bao nhiêu  khổ giấy A4

A:  16                       B: 17                         C: 18                                       D: 19

Câu 112 : Trình tự đọc bản vẽ chi tiết có mấy bước

A: 4                     ; B: 5                         ; C: 6                                    ; D: 7

Câu 113: Bản vẽ xây dựng được dùng trong ngành

A: Cơ khí                     B: Giao thông                 C: Xây dựng                       D: May mặc

Câu 114: Ren trong là được hình thành ở

A: Mặt ngoài của chi tiết                                         B: Mặt trong của chi tiết                                                 C: Mặt giữa của vật thể                                            D: Mặt ngoài và trong  của vật thể

Câu 115: Đâu là chiều rộng nét vẽ

A: 0,12                            B: 0,18                               C: 0,22                            D: 0,34

 

Câu 116: Chất dẻo nhiệt có tính chất:

A. Không dẫn điện

B. Không bị oxi hóa

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 117: Chất dẻo nhiệt rắn:

A. Không dẫn điện, có dẫn nhiệt

B. Không dẫn nhiệt, có dẫn điện

C. Không dẫn nhiệt, không dẫn điện

D. Có dẫn nhiệt, có dẫn điện

Câu 118: Tính chất cao su:

A. Dẻo

B. Cách điện tốt

C. Cách âm tốt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 119: Tính chất cơ học của vật liệu biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của:

A. Các lực bên ngoài

B. Các lực bên trong

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 120: Vật liệu nào sau đây không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn?

A. Thép

B. Nhôm

C. Đồng

D. Chất dẻo

 

1
12 tháng 11 2021

bruh dua ak ban