Hãy tả một vật mà em nhớ mãi ko quên!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(giáo viên, đại uý, trung sĩ, thợ điện, thợ cơ khí, thợ cấy, thợ cầy, học sinh tiểu học, học sinh trung học, bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm,)
a) Công nhân : thợ điện, thơ cơ khí
b) Nông dân : thợ cấy, thợ cầy
c) Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm
d) Quân nhân : đại úy, trung sĩ
e) Trí thức : giáo viên, bác sĩ, kĩ sư
g) Học sinh : học sinh tiểu học, học sinh trung học
https://olm.vn/hoi-dap/detail/283457447693.html
link đây nhé bạn
hoặc bạn bấm vào phần tìm kiếm phần câu hỏi của bạn sẽ ra nhé
6 toa dài số mét là:
6.6= 36(m)
giữa các toa có dây xích dài 1m mà có 6 toa vậy có năm dây xích vậy:
36 + 1.5 =41(m) (lưu ý. là x nhé :) -_- )
D/S 41 m
con tàu dài 6m nhưng cộng thêm dây xích thì dà 11 m
nhớ kick
tham khảo :
“Tre xanh xanh tự bao giờ
Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh”
Cây tre với làng quê Việt Nam từ lâu đã gắn bó sâu đậm. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Khi yên bình, tre dịu dàng tỏa bóng mát, khi có chiến tranh, tre vùng lên chống lại. Người đi xa quê, nhớ về làng xóm cũ, hình ảnh đầu tiên hiện lên ắt hẳn là lũy tre xanh cong cong dưới ánh trăng làng
Bà tôi là thầy thuốc Đông y, bà bảo Tre thuộc Bộ Hòa thảo, Phân họ Tre, Tông Tre (Bambuseae), một số loài của nhóm này rất lớn, và được coi là lớn nhất trong Bộ Hòa thảo. Cũng như bao loài cây, tre cũng có hoa, nhưng hoa tre hiếm hoi chỉ nở vào những năm cuối đời tre, chỉ đến lúc tre sắp từ giã cõi đời mới để lại những kết tinh đẹp nhất. Tôi rất thích những mùa tre nở hoa khoảng 5 - 60 năm một lần, bởi cái mùi hương rất lạ của nó, nồng nồng và cái màu vàng đất làm tôi không ngừng liên tưởng tới mảnh đất quê hương. Cây tre rất cao, lớn dần theo thời gian, khi nhỏ cao tầm 3, 4 m, càng lớn càng cao, có thể cao tới 5,6m. Tre cũng có rất nhiều loại, tre Đồng Nai, tre Điện Biên, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn,… đều là họ hàng nhà tre
Ban đầu, tre chỉ là những măng non nhỏ, hình nón trụ nhọn dần về phía ngọn. Bao quanh thân hình nõn nà mới lớn của măng là những lớp áo cộc mà mẹ tre đã dành cho nó. Kế thừa đức tính mẹ cha, măng non khi mới mọc đã thẳng đứng, không nghiêng ngả, không xiêu vẹo, hiên ngang như dáng đứng Việt Nam. Ngày qua ngày, măng hấp thụ chất dinh dưỡng từ đất đai và sương nắng quê hương mà lớn dần thành những cây tre xanh. Tre sinh sôi nảy nở rất tốt, đất đai sỏi đá mấy tre cũng lớn. Khi đủ lớn và trưởng thành, thân tre gầy guộc hình ống, nhưng không đặc mà rỗng bên trong, màu xanh lục, đậm dần xuống gốc. Tre rất dẻo dai, bền bỉ và hiên ngang, trải bao mùa mưa nắng vẫn kiên cường mà đứng lên. Trên khắp thân cây, tre trang bị cho mình tấm áo giáp đầy gai nhọn để chống chọi lại với muôn vàn chất xúc tác đáng sợ của cuộc đời. Lá của tre rất mỏng manh thôi, nhuộm một màu xanh non mơn mởn in rõ những họa tiết là những hình gân song song trên lá như những chiếc thuyền nan xuôi ngược trên dòng sông quê êm đềm. Rễ tre thuộc loại rễ chùm, gầy guộc và cằn cỗi nhưng bám rất chắc chắn vào đất giúp giữ mình không bị đổ trước những cơn gió dữ. Chính bộ rễ mộc mạc này đã để lại cho tre một sức sống mãnh liệt không hề dễ bị quật ngã. Tôi vẫn nhớ những câu thơ của Nguyễn Duy:
“Rễ siêng chẳng ngại đất nghèo
Cây bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Nghiêng mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành”
Dưới bóng tre, một nền văn hóa lâu đời đã sinh ra và lớn lên. Ngày xưa, đầu mỗi làng nếu không là cây đa thì là nhwungx khóm tre. Tre dựng thành bức tường thành bảo vệ, che chắn cho cuộc sống con người. Mỗi ngày đi làm đồng về, dưới cái nắng thiêu đốt của mùa hè rũ rượi, những người nông dân đều cùng nhau ngồi nghỉ dưới gốc tre, uongs nước và trò chuyện về chuyện đời, chuyện mùa. Dưới bóng tre, bao nhiêu câu ca đã sinh ra và còn lưu truyền mãi mãi đến đời sau. Đối với những đứa trẻ, chẳng có gì thú vị hơn mỗi chiều chăn trâu nghỉ ngơi dưới gốc tre chơi bắn bi, đánh chuyền, ô ăn quan,… Những đứa trẻ ấy lớn lên bằng dòng sữa mẹ, nhưng đều trưởng thành dưới bóng tre.
Tre gắn với con người không chỉ vì vẻ bề ngoài của nó mà còn rất nhiều công dụng khác nữa. thân tre dẻo dai để làm đồ gia dụng, làm cột nhà, làm đũa, làm máng nước, làm rổ rá. Măng non hái về thái ra nấu ăn cũng rất thơm và ngọt, đặc biệt là món canh măng đã gây thương nhớ rất nhiều cho tuổi thơ tôi.
Ngày nay loài tre đã vươn mình ra thế giới. Người Việt kiều yêu nước nọ mang tre theo sang đất Pháp nuôi trồng.. Thế mà ở xứ lạ, tre vẫn sống vững vàng, vẫn không hổ mang cốt cách kiên cường người Việt nam. Ngày sau, dẫu nước mình có hiện đại hơn, loài tre cũng vẫn sẽ ngay thẳng, thuỷ chung và can đảm để tôn lên những đức tính của người hiền - đức tính Việt Nam.
“Tre xanh xanh tự bao giờ
Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh”
Cây tre với làng quê Việt Nam từ lâu đã gắn bó sâu đậm. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Khi yên bình, tre dịu dàng tỏa bóng mát, khi có chiến tranh, tre vùng lên chống lại. Người đi xa quê, nhớ về làng xóm cũ, hình ảnh đầu tiên hiện lên ắt hẳn là lũy tre xanh cong cong dưới ánh trăng làng
Bà tôi là thầy thuốc Đông y, bà bảo Tre thuộc Bộ Hòa thảo, Phân họ Tre, Tông Tre (Bambuseae), một số loài của nhóm này rất lớn, và được coi là lớn nhất trong Bộ Hòa thảo. Cũng như bao loài cây, tre cũng có hoa, nhưng hoa tre hiếm hoi chỉ nở vào những năm cuối đời tre, chỉ đến lúc tre sắp từ giã cõi đời mới để lại những kết tinh đẹp nhất. Tôi rất thích những mùa tre nở hoa khoảng 5 - 60 năm một lần, bởi cái mùi hương rất lạ của nó, nồng nồng và cái màu vàng đất làm tôi không ngừng liên tưởng tới mảnh đất quê hương. Cây tre rất cao, lớn dần theo thời gian, khi nhỏ cao tầm 3, 4 m, càng lớn càng cao, có thể cao tới 5,6m. Tre cũng có rất nhiều loại, tre Đồng Nai, tre Điện Biên, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn,… đều là họ hàng nhà tre
Ban đầu, tre chỉ là những măng non nhỏ, hình nón trụ nhọn dần về phía ngọn. Bao quanh thân hình nõn nà mới lớn của măng là những lớp áo cộc mà mẹ tre đã dành cho nó. Kế thừa đức tính mẹ cha, măng non khi mới mọc đã thẳng đứng, không nghiêng ngả, không xiêu vẹo, hiên ngang như dáng đứng Việt Nam. Ngày qua ngày, măng hấp thụ chất dinh dưỡng từ đất đai và sương nắng quê hương mà lớn dần thành những cây tre xanh. Tre sinh sôi nảy nở rất tốt, đất đai sỏi đá mấy tre cũng lớn. Khi đủ lớn và trưởng thành, thân tre gầy guộc hình ống, nhưng không đặc mà rỗng bên trong, màu xanh lục, đậm dần xuống gốc. Tre rất dẻo dai, bền bỉ và hiên ngang, trải bao mùa mưa nắng vẫn kiên cường mà đứng lên. Trên khắp thân cây, tre trang bị cho mình tấm áo giáp đầy gai nhọn để chống chọi lại với muôn vàn chất xúc tác đáng sợ của cuộc đời. Lá của tre rất mỏng manh thôi, nhuộm một màu xanh non mơn mởn in rõ những họa tiết là những hình gân song song trên lá như những chiếc thuyền nan xuôi ngược trên dòng sông quê êm đềm. Rễ tre thuộc loại rễ chùm, gầy guộc và cằn cỗi nhưng bám rất chắc chắn vào đất giúp giữ mình không bị đổ trước những cơn gió dữ. Chính bộ rễ mộc mạc này đã để lại cho tre một sức sống mãnh liệt không hề dễ bị quật ngã. Tôi vẫn nhớ những câu thơ của Nguyễn Duy:
“Rễ siêng chẳng ngại đất nghèo
Cây bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Nghiêng mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành”
Dưới bóng tre, một nền văn hóa lâu đời đã sinh ra và lớn lên. Ngày xưa, đầu mỗi làng nếu không là cây đa thì là nhwungx khóm tre. Tre dựng thành bức tường thành bảo vệ, che chắn cho cuộc sống con người. Mỗi ngày đi làm đồng về, dưới cái nắng thiêu đốt của mùa hè rũ rượi, những người nông dân đều cùng nhau ngồi nghỉ dưới gốc tre, uongs nước và trò chuyện về chuyện đời, chuyện mùa. Dưới bóng tre, bao nhiêu câu ca đã sinh ra và còn lưu truyền mãi mãi đến đời sau. Đối với những đứa trẻ, chẳng có gì thú vị hơn mỗi chiều chăn trâu nghỉ ngơi dưới gốc tre chơi bắn bi, đánh chuyền, ô ăn quan,… Những đứa trẻ ấy lớn lên bằng dòng sữa mẹ, nhưng đều trưởng thành dưới bóng tre.
Tre gắn với con người không chỉ vì vẻ bề ngoài của nó mà còn rất nhiều công dụng khác nữa. thân tre dẻo dai để làm đồ gia dụng, làm cột nhà, làm đũa, làm máng nước, làm rổ rá. Măng non hái về thái ra nấu ăn cũng rất thơm và ngọt, đặc biệt là món canh măng đã gây thương nhớ rất nhiều cho tuổi thơ tôi.
Ngày nay loài tre đã vươn mình ra thế giới. Người Việt kiều yêu nước nọ mang tre theo sang đất Pháp nuôi trồng.. Thế mà ở xứ lạ, tre vẫn sống vững vàng, vẫn không hổ mang cốt cách kiên cường người Việt nam. Ngày sau, dẫu nước mình có hiện đại hơn, loài tre cũng vẫn sẽ ngay thẳng, thuỷ chung và can đảm để tôn lên những đức tính của người hiền - đức tính Việt Nam.
Tôi là một đứa trẻ ham chơi nên đã từng gây ra nhiều lỗi lầm. Câu chuyện xảy ra khi tôi còn học lớp 5, nhưng là một trải nghiệm mà bây giờ tôi vẫn còn nhớ mãi.
Vì là con trai nên tôi rất mê chơi game. Hôm đó là buổi tối thứ năm. Tôi đang ngồi học bài nhưng lại suy nghĩ về trận đấu lúc chiều. Càng nghĩ, tôi càng cảm thấy không phục vì đã thua Hoàng - cậu bạn cùng lớp mới chơi game chưa được bao lâu nhưng đã đánh thắng mình. Bởi vậy, tôi quyết tâm phải luyện tập thêm để phục thù. Nghĩ vậy, tôi liền thu dọn sách vở rồi xuống nhà. Thấy mẹ đang ở trong bếp, tôi nói với mẹ:
- Mẹ ơi, con có bài tập khó quá không làm được. Con mang sang nhà Tuấn nhờ bạn giải giúp nhé?
Mẹ đồng ý và dặn tôi về sớm vì bố sắp đi làm về. Tôi chỉ vâng dạ cho có rồi nhảy lên xe đạp đi luôn. Nhưng tôi không sang nhà Tuấn mà đến quán điện tử gần trường. Ngồi vào bàn, tôi cảm thấy phấn chấn lạ lùng, mải chơi đến quên cả thời gian. Bỗng có một bàn tay đập vào vai tôi:
- Muộn quá rồi, về cho bác còn đóng cửa!
Bác chủ nhà nhắc nhở rồi chỉ tay lên đồng hồ. Mười một giờ ba mươi phút. Tôi nhanh chóng trả tiền cho bác chủ quán rồi dắt xe ra về. Vừa đạp xe, tôi vừa nghĩ sẽ giải thích cho bố mẹ như thế nào. Chắc chắn bố mẹ sẽ rất tức giận. Bỗng nhiên tôi nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc đang tới gần, một giọng nói nghiêm nghị vang lên:
- Đức, con đã đi đâu mà giờ mới về nhà?
Hai đầu gối bủn rủn, tôi đứng như trời trồng, miệng lắp bắp:
- Bố… bố… đi tìm con ạ?
- Đúng vậy! Mẹ nói là con đến nhà Tuấn nhờ bạn giảng bài, nhưng bố sang nhà bạn thì không thấy con ở đó nên đã đi tìm.
- Con… con…
- Thôi, muộn rồi, mau về nhà đi con!
Tôi đi bên cạnh bố mà lòng cảm thấy thật có lỗi. Khi bước vào nhà, tôi thấy mẹ vẫn đang ngồi chờ ở phòng khách. Tôi chỉ biết im lặng chờ đợi những câu mắng của bố. Nhưng không, tôi chỉ nghe thấy mẹ hỏi:
- Đức, con đi đâu mà giờ này mới về? Đã ăn cơm chưa?
Khi nghe mẹ nói vậy, tôi òa khóc. Tôi liền xin lỗi bố mẹ, rồi thành thật kể lại mọi chuyện. Bố liền nói với tôi:
- Tuổi trẻ thường hiếu thắng, thích hơn thua với bạn bè. Đó không phải là điều gì sai trái. Nhưng việc con nói dối mẹ để đi chơi là điều không đúng. Việc chơi game, bố mẹ không phản đối nhưng nếu con chơi quá nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe, hay việc học tập. Bố mong con ý thức được điều đó.
Tôi nhìn bố, ánh mắt nghiêm nghị của bố nhìn tôi. Tôi đã nhận ra sai làm của mình. Tôi liền hứa với bố mẹ sẽ không tái phạm cũng như cố gắng học hành chăm chỉ hơn. Cũng nhờ có trải nghiệm này, mà tôi nhận ra tình yêu thương lớn lao mà bố mẹ dành cho mình.
tham khảo
Câu chuyện xảy ra cách đây hai tháng trước, nhưng mỗi lần nhớ lại, tôi lại cảm thấy mọi thứ như vừa mới xảy ra. Bởi vì đó là lần đầu tiên tôi có một trải nghiệm tuyệt vời như vậy.
Nhân dịp mùng 8 tháng 3, bố, tôi và em Thu đã quyết định sẽ tặng cho mẹ một món quà đặc biệt - đó là một bữa tiệc thịnh soạn do chính tay ba bố con tôi chuẩn bị. Tôi đã lên kế hoạch để nhờ cô Hòa - đồng nghiệp của mẹ giúp đỡ. Cô sẽ rủ mẹ đi mua sắm sau giờ làm để bố con tôi có thời gian chuẩn bị mọi thứ.
Buổi chiều hôm đó, sau khi tan học, tôi cố gắng về nhà thật sớm. Bố cũng đã xin công ty cho về sớm. Lúc về đến nhà, tôi thấy trên bàn đã có một bó hoa rất đẹp. Một bó hoa hồng nhung thật đẹp. Loài hoa tượng trưng cho tình yêu. Tôi thầm nghĩ khi nhận được bó hoa này chắc chắn mẹ sẽ rất hạnh phúc.
Sau khi dọn cất sách vở, tôi liền vào bếp giúp bố. Tôi phụ trách rửa rau, thái thịt và nấu cơm. Còn việc chế biến món ăn sẽ do đảm nhận. Em Thu phụ trách dọn lau dọn bàn ăn, chuẩn bị bát đũa. Hơn hai tiếng đồng hồ trôi qua, ba bố con tôi đã hoàn thành những món ăn mà mẹ thích: sườn xào chua ngọt, đậu kho thịt, canh cá chua ngọt… Những món ăn hấp dẫn, đẹp mắt đã được dọn lên bàn. Ở giữa bàn còn là một lọ hoa hồng do chính tay tôi tự cắm. Sau khi làm xong hết mọi công việc, ba bố con tôi đều đồng ý với nhau rằng công việc quả nội trợ quả thật rất vất vả.
Đầu năm học mới, mẹ mua cho em rất nhiều đồ dùng học tập, trong đó em thích nhất là cây thước nhựa màu trắng thật đẹp.
Cây thước dài gần hai gang tay của em, còn bề rộng khoảng ba phân, thước được làm bằng nhựa trắng trong rất cứng cáp. Nổi bật trên cây thước là dòng chữ ghi hiệu thước: KIM NGUYÊN màu xanh càng làm tăng thêm vẻ đẹp cho cây thước. Thước còn được chia từng xen – ti - mét rất chính xác giúp em đo độ dài dễ dàng. Có thước tiện lợi biết bao! Cùng với cây bút chì thân quen thước giúp em gạch hàng ngay ngắn, vẽ mĩ thuật, đóng khung,… Nhờ có thước nên các bài làm, bài tập của em trông rất ngay hàng thẳng lối và thường được cô giáo khen. Vì thế mỗi khi sử dụng xong em đều cẩn thận cất thước vào trong cặp ở ngăn đựng dụng cụ học tập và em không bao giờ vẽ bậy, bôi bẩn hay làm thước bị trầy xước. Thỉnh thoảng nhìn lại thước vẫn mới như ngày nào em cảm thấy tự hào vì tính cẩn thận của mình.
Em rất thích cây thước này, hằng ngày thước cùng em đến lớp nghe cô giáo giảng bài, cùng em học tập. Em tự nhủ sẽ giữ gìn thước cẩn thận để có thể dùng vào năm học sau.
Mẹ em là người rất yêu thích những đồ vật làm từ gốm sứ. Bởi vậy, trong nhà em không thiếu những chiếc bình cắm hoa bằng gốm sứ, những bộ ấm trà trang nhã mà đầy tinh tế làm từ gốm. Trong số những đồ vật đó, em vẫn thích nhất chiếc bình cắm hoa màu trắng làm bằng sứ, nó cũng là một đồ vật gắn liền với kí ức em về chuyến đi dã ngoại năm xưa.
Chiếc bình sứ là món quà mà làng nghề Bát Tràng đã gửi lại cho em trong chuyến đi vào mùa hè năm ngoái. Đến với làng nghề truyền thống, em không chỉ được tận tay làm ra những chiếc bát bằng gốm mà còn mang về một chiếc bình rất xinh. Nó không to lắm, chỉ cao khoảng hơn 2 gang tay người lớn thế mà lại mang đến một vẻ đẹp duyên dáng đến lạ. Thành bình phình to ra ở chính giữa rồi đột ngột thắt lại ở phần cổ, rồi như thế vẫn chưa đủ. Người nghệ nhân muốn nó mềm mại hơn đã khiến cổ bình loe ra hình bông hoa loa kèn. Tất cả những đường cong mềm mại đó đã khiến chiếc bình mang một vẻ đẹp đầy duyên dáng, tinh tế mà vẫn toát lên vẻ kiêu hãnh lạ thường.
Chiếc bình làm bằng sứ rồi lại được tráng một lớp men khiến bề mặt nó càng trở nên bóng bẩy. Lớp men trắng sứ ấy càng tôn thêm cho cái vẻ lúc nào cũng đầy duyên dáng, thanh khiết của nó. Nổi bật trên nền men trắng, người nghệ sĩ tài hoa của làng nghề Bát Tràng đã dùng đôi tay khéo léo của mình vẽ nên những đường cong tuyệt bích. Chỉ vài nét chấm phá đơn sơ mà người nghệ sĩ ấy đã vẽ nên cả một bức tranh thủy mặc trên thành bình cong cong. Đâu đây thấp thoáng bóng con đò ngang trôi trên dòng sông lững lờ, ven bờ là hàng lau rung rinh trước gió mai. Mặt nước dường như dao động, những lớp sóng nhẹ cứ thi nhau trồi lên vào bãi. Bóng người lái đò tĩnh lặng trên sông. Tất cả khiến chiếc bình mang vẻ đẹp gì đó vừa man mác, vừa hoài cổ, vừa lặng mỗi nỗi sầu tâm trạng của người làm ra. Phải chăng chính tình cảm đã khiến bức tranh thủy mặc trên chiếc bình nom có hồn đến thế? Và phải chăng chính tình yêu nghề và ý thức trách nhiệm với văn hóa cổ truyền dân tộc đã khiến người nghệ sĩ của làng nghề làm nên một kiệt tác nghệ thuật?
Em còn nhớ như in ngày đầu tiên nhìn thấy nó, lòng em sớm đã dành một tình yêu cho chiếc bình này. Mẹ em lại đặc biệt thích thú với nó nên đã mua về để làm kỉ niệm cho chuyến đi này. Mẹ rất quý chiếc bình và bởi thế, mẹ luôn luôn đặt nó trong tủ kính, thi thoảng lại mang ra để lau chùi cho chiếc bình thêm sáng. Chỉ khi nhà có khách đặc biệt hay vào những dịp Tết đến, mẹ mới mang chiếc bình ra để cắm hoa. Những bông hoa đẹp nhờ chiếc bình quý mà thêm tỏa hương tỏa sắc. Chiếc bình càng kiêu hãnh phô ra vẻ đẹp kiêu sa của chính mình.
Chiếc bình hoa bằng sứ tuy chẳng đắt đỏ nhưng lại có sức hút rất lớn với gia đình em. Nó còn là nơi ghi dấu những kí ức tươi đẹp về làng nghề Bát Tràng, vừa nhắc nhở trong em ý thức gìn giữ những hồn cốt truyền thống mà ông cha ta đã gắn bó từ thuở xưa.