tìm các số nguyên dương x, y biết: 2x + 15 = y2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn sai dấu mk sửa lại nè
\(\text{(x+2)(2x+7)=0}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\2\text{x}+7=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\2\text{x}=-7\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{-7}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x=-2\)hoặc \(x=-\frac{7}{2}\)
\(0.25:3x=\frac{5}{6}\)\(:0.125\)
\(\Rightarrow\)\(0.25:3x=\frac{20}{3}\)
\(\Rightarrow\)\(3x=0.25:\frac{20}{3}\)
\(\Rightarrow\)\(3x=\frac{3}{80}\)
\(\Rightarrow\)\(x=\frac{1}{80}\)
Độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là \(8\)phần và \(15\)phần, thì độ dài cạnh huyền là: \(\sqrt{8^2+15^2}=17\)(phần)
Giá trị mỗi phần là \(34\div17=2\).
Độ dài cạnh góc vuông thứ nhất là: \(2.8=16\).
Độ dài cạnh góc vuông thứ hai là: \(2.15=30\).
\(x+\frac{1}{y}=y+\frac{1}{z}=z+\frac{1}{x}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y=\frac{1}{z}-\frac{1}{y}=\frac{y-z}{yz}\\x-z=\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{y-x}{xy}\\y-z=\frac{1}{x}-\frac{1}{z}=\frac{z-x}{xz}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left(x-z\right)\left(y-z\right)=\frac{\left(y-z\right)\left(y-x\right)\left(z-x\right)}{\left(xyz\right)^2}\)
\(\Rightarrow\left(xyz\right)^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}xyz=1\\xyz=-1\end{cases}}\).
Nếu tam giác ABC mà vuông tại A thì 2 tam giác ABM và ACM không thể bằng nhau đc
Mk nghĩ bn nên xem lại đề bài.
5rxdjexjgntrujnxgr6jexs6ue6thfydjytudcjxtyu45yuej8tuxr5ts
a) TC: ai là tia p/giac của góc bac => góc bai =góc cai (t/c)
Xét tgiac aib và tgiac aic
ab=ac ( vì tam giác abc cân tại a )
ai chung
góc bai = góc cai (cmt)
=> tgiac aib = tgiac aic (c-g-c)
b) Xét tgiac mad và tgiac mcb
bm=md(gt)
ma=mc(gt)
góc amd=góc bmc ( đối đỉnh )
=> tgac mad =tgiac mcd (c-g-c) => góc adm = góc mbc ( góc t/ứng)
mà 2 góc này ở vị trí slt
=> ad//bc(đpcm)
Đặt x = 0
=> 2x + 15 = 16 (tm)
=> y = 4
=> x = 0 chọn
x > 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=2k+1\\x=2k\end{cases}}\left(k\inℕ^∗\right)\)
Khi x = 2k
=> 2x + 15 = 22k + 15 = 4k + 15
nhận tháy 4k \(⋮\)4 còn 15 : 4 dư 3 => loại vị số chính phương chia 4 không dư 3
Khi x = 2k + 1
=> 2x + 15 = 22k + 1 = 4k.2 + 15
nhận tháy 4k .2\(⋮\)4 còn 15 : 4 dư 3 => loại vị số chính phương chia 4 không dư 3
Vậy x = 0 ; y = 4 là giá trị cần tìm
\(x,y\)nguyên dương suy ra \(2^x+15\)là số lẻ suy ra \(y\)là số lẻ.
Đặt \(y=2n+1\left(n\inℕ\right)\).
\(2^x+14=\left(2n+1\right)^2-1\)
\(\Leftrightarrow2^x+14=4n^2+4n\)
\(VP⋮4\Rightarrow VT⋮4\Rightarrow x=1\)(vì nếu \(x\ge2\)thì \(2^x⋮4,14⋮̸4\Rightarrow2^x+14⋮̸4\))
Suy ra \(y^2=17\)không có nghiệm nguyên.
Vậy phương trình không có nghiệm nguyên dương.