K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

\(CuO+H2SO4\Rightarrow CuSO4+H2O\)

1 tháng 10 2021

H20 nha bạn

2 tháng 10 2021
Không biết
Câu 101: (Mức 2) Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:A.  K2SO4               B.  Ba(OH)2                  C.  NaCl                             D.  NaNO3Câu 102: (Mức 2)Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng ?  A. Dung dịch BaCl2                           B.  Quỳ tím               C.  Dung dịch Ba(OH)2      ...
Đọc tiếp

Câu 101: (Mức 2)

Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:

A.  K2SO4               B.  Ba(OH)2                  C.  NaCl                             D.  NaNO3

Câu 102: (Mức 2)

Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng ?

 A. Dung dịch BaCl2                           B.  Quỳ tím               

C.  Dung dịch Ba(OH)2                       D.  Zn

Câu 103: (Mức 2)

Kim loại X tác dụng với HCl  sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại Y đun nóng thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là:

A. Cu , Ca             B.  Pb , Cu .           C. Pb , Ca              D. Ag , Cu

Câu 104: (Mức 2)

Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần.                                        

B. Không có sự thay đổi màu       

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện.                                             

D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 105: (Mức 2)

Cho một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư ta thấy màu giấy quì:

A. Màu đỏ không thay đổi                             

B. Màu đỏ chuyển dần sang xanh.  

C. Màu xanh không thay đổi                             

D. Màu xanh chuyển dần sang đỏ.

Câu 106: (Mức 2) 

Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu cho quì tím vào dung dịch sau phản ứng thì quì tím chuyển sang:

A.  Màu xanh.

B.  Không đổi màu.

C.  Màu đỏ.

D.  Màu vàng nhạt.

Câu 107: ( Mức 2)

Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1 mol  HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH được dung dịch Z. Dung dịch Z làm quì tím chuyển sang:

A. Màu đỏ                                              

B. Màu xanh    

C. Không màu.         

D. Màu tím.

Câu 108: (Mức 2) 

Cho phản ứng:  BaCO3  +  2X   H2O  + Y  + CO2

               X và Y lần lượt là:

A.  H2SO4  và BaSO4

B.  HCl và BaCl2

C.  H3PO4 và Ba3(PO4)2

D.  H2SO4 và BaCl2

Câu 109: (Mức 2)

Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4  1M bằng 200 gam dung dịch NaOH 10%. Dung dịch sau phản ứng làm quì tím chuyển sang:

A. Đỏ                     

B. Vàng nhạt                       

C. Xanh                   

D. Không màu 

Câu 110: ( Mức 2)

Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch  Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:

A. HCl                  

B. Na2SO4                           

C. H2SO4                 

D. Ca(OH)2

Câu 111: (Mức 2)

Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất:   HNO3,  Ba(OH)2,  NaCl,  NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là:

A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3. 

C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .

D.  ùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO)2.

Câu 112: (Mức 2)

Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn:  HCl,  KOH,  NaNO3,  Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2.

D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 113: (Mức 2)

Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích  khí hiđro thu được ở đktc là:

A. 44,8 lít              B. 4,48 lít                         C. 2,24 lít               D. 22,4 lít

Câu 114: (Mức 2)

Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối  thu được là:

A. 13,6 g                B. 1,36 g                          C. 20,4 g                D. 27,2 g

Câu 115: (Mức 3)

Cho 21 gam MgCO3  tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.

Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:

A. 2,5 lít                B. 0,25 lít                        C. 3,5 lít                 D. 1,5 lít

Câu 116: (Mức 3)

Cho 0,2 mol Canxi oxit  tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là:

A. 2,22 g                B. 22,2 g                       C. 23,2 g                      D. 22,3

Câu 117: ( Mức 3)

Hòa tan 16 gam SO3 trong nước thu được 250 ml dung dịch axit. Nồng độ mol dung dịch axit thu được là:

A.                                 B.                      

C.                                 D. 

Câu 118:(Mức 3)

Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa. Thể tích dung dịch H2SO4 2M là:

A. 250 ml               B. 400 ml                    C. 500 ml                  D. 125 ml

Câu 119: (Mức 3) 

Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại  Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:                    

A. 61,9% và 38,1%                             B. 63% và 37%

C. 61,5% và 38,5%                            D.  65% và 35%

Câu 120: (Mức 3):

Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là:

A. 100 ml               B. 200 ml                         C. 300 ml                D. 400 ml                                                   

Câu 121: (Mức 3):

Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:

A. 100 g                 B. 80 g                             C. 90 g                   D. 150 g

Câu 122: (Mức 3):

Để trung hòa 112 gam dung dịch KOH 25% thì cần dùng bao nhiêu gam dung dịch axit sunfuric 4,9%:

A. 400 g                 B. 500 g                          C. 420 g                 D. 570 g

Câu 123: (Mức 3):

Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A.  H2SO4 1M và HNO3 0,5M.                                B.  BaSO4  0,5M    HNO3 1M.                                                                            C.  HNO3 0,5M  và Ba(NO3)2 0,5M.                        D.  H2SO4 0,5M    HNO3 1M.                                                

Câu 124: (Mức 3)

Hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 3,5M . Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là:                 

A. 4 g và 16 g                                       B. 10 g và 10 g   

C. 8 g và 12 g                                      D. 14 g và 6 g.  

Câu 125: ( Mức 3) 

Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng là:

A. 26,3 g               B. 40,5 g                          C. 19,2 g                          D. 22,8 g

Câu 126:(Mức 3)

Cho 100ml dd Ba(OH)2 1M vào 100ml dd H2SO4 0,8M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 23,30 g                B.  18,64 g                     C.  1,86 g                         D.  2,33 g

Câu 127:(Mức 3)

Hòa tan hoàn toàn  12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Thành phần phần trăm theo khối lượng hai oxit trên lần lượt là:

 A.  33,06% và 66,94%                                B.  66,94% và 33,06%

 C.  33,47% và 66,53%                                D.  66,53% và 33,47%

 

 

2
30 tháng 9 2021

Câu 116(Mức 3)

Cho 0,2 mol Canxi oxit  tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là:

A. 2,22 g                B. 22,2 g                       C. 23,2 g                      D. 22,3

nHCl = 1.0,5 = 0,5 (mol)

CaO + 2HCl -> CaCl2 + h2o

=> cao hết ; hcl dư 

=> tính theo cao

=> m cacl2 = 0,2(40 + 35.5*2) = 22,2 (g)

2 tháng 10 2021
Không biết
30 tháng 9 2021

câu trả lời  là C

1 tháng 10 2021

C nha bạn

30 tháng 9 2021

Các thầy cô Quản Lý OLM ơi , Nick con Là : Lê + Trường+ Giang +™❖t̠r̠ưởn̠g̠๖t̠e̠a̠m̠+ ( ✎﹏TΣΔM ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH )ᵛᶰシ+( ✎﹏TΣΔM FAシ) 

Con làm đơn này để xin các thầy cô Quản Lý OLM mở lại cho con để con cùng đồng hành với nhưng ngươì bạn của con trên Nick Lê + Trường+ Giang +™❖t̠r̠ưởn̠g̠๖t̠e̠a̠m̠+ ( ✎﹏TΣΔM ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH )ᵛᶰシ+( ✎﹏TΣΔM FAシ) ạ !! 

                                                   

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN KIỂM ĐIỂM

                

Kính gửi : (1) Các thầy, cô ban Quản Lý OLM 

Họ và tên học sinh:Lê Ngọc Long 

Lớp 7A2  - THCS Sài Đồng  Năm học: 2021 - 2022

Sinh ngày :7 tháng 6 năm 2009

Nay em tự viết bản kiểm điểm trình bày về khuyết điểm của em như sau:

Con là Lê Ngọc Long , con làm đơn này để kiểm điểm lại việc con bị khóa nick ạ :

- Người đăng câu hỏi lung tung không phải anh con và dùng những từ ngữ bậy trên phần Diễn Đàn của OLM .VN ạ 

- 1 lúc sau con vào lại thì bị khóa nick , anh con cũng đã xin lỗi con nhưng con rất buồn khi thấy nick con đã bị khóa . Con xin Các thầy cô Quản lý OLM giúp con mở lại nick cho con để con có thể nói chuyện cũng như học tập cùng các bạn trên đó ạ 

Lời Hưa :

Con sẽ chịu hình phạt khóa nick thêm 1 lần nữa nếu con và anh con tiếp tục đăng câu trả lờ có những từ bậy bạ ạ 

 Con sẽ không bao giờ tái phạm 1 lần nữa

Mong các thầy cô Quản Lý OLM.VN mở lại nick Lê + Trường+ Giang +™❖t̠r̠ưởn̠g̠๖t̠e̠a̠m̠+ ( ✎﹏TΣΔM ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH )ᵛᶰシ+( ✎﹏TΣΔM FAシ)  : tên đăng nhập : truonggiang88 

Con chân thành cảm ơn các thầy, cô Ban Quản Lý OLM .Vn ạ 

 ngày. 30  tháng .9 .năm.2021

 

Người viết

(Ký, ghi rõ họ, tên)

                                                                                                                                     Long 

                                                                                                                               Lê Ngọc Long

30 tháng 9 2021

đó có phải thầy cô đâu

dung dịch Z có pH=13-> dung dịch Z chứa OH có nồng độ là 0,1M

ta có nH+=0,5anH+=0,5a mol ,nOHnOH = 0,5b mol

H++OH→H2OH++OH→H2O

dung dịch Z chứa OH →nOHdư=0,5b−0,5a→nOHdư=0,5b−0,5a mol

→[OH−]=0,5b−0,5aa+b=0,1M→0,4b−0,6a=0(1)→[OH−]=0,5b−0,5aa+b=0,1M→0,4b−0,6a=0(1)

theo đề bài -> a + b = 1 (2)

giải hệ chứa (1) và (2) -> a = 0,4 và b = 0,6

30 tháng 9 2021

A = 0,4 b = 0,6

30 tháng 9 2021

goi dien h cua ion z la x so mol la y

theo bao toan dien h 2nmg2+ +nk+ +(-1)na +xy=0

suy ra ; xy = -0,03

z la anion la ;

=}a:x =-1 ;y=0,03mol

neu x=-2 , y= 0,015mol

ion se la co32 - loai vi ion nay tao ket tua voi mg2+

2 tháng 10 2021
Từ lúc con người và cuộc sống vốn là ta không còn nữa
Hiến máu nhân đạo là một trong những nghĩa cử cao đẹp thể hiện tình thương của con người đối với nhau. Trong một mẫu máu được hiến, nếu không được loại bỏ ion Ca2+sẽ dễ gây ra hiện tượng đông máu. Vì vậy, trong y họccác bác sĩ sử dụng hợp chất Sodium oxalate (Na2C2O4) là một loại muối tan trong nước, hợp chất này dùng để loại thải ion (Ca2+) dưới dạng kết tủacalcium...
Đọc tiếp

Hiến máu nhân đạo là một trong những nghĩa cử cao đẹp thể hiện tình thương của con người đối với nhau. Trong một mẫu máu được hiến, nếu không được loại bỏ ion Ca2+sẽ dễ gây ra hiện tượng đông máu. Vì vậy, trong y họccác bác sĩ sử dụng hợp chất Sodium oxalate (Na2C2O4) là một loại muối tan trong nước, hợp chất này dùng để loại thải ion (Ca2+) dưới dạng kết tủacalcium oxalte.1.1.Viết phương trình điện li khi hòa tan mẫu sodium oxalate trongnước? 1.2.Một mẫu máu được hiến với thể tích 104 ml chứaion Ca2+với nồng độ 2,4.10-3M. Bác sĩ tiếp nhận và xử lý mẫu máu. Để loại bỏ ion Ca2+ra khỏi máu theo phương pháp trên, bác sĩ này trộn 104 ml mẫu máuvới 100,0 ml dung dịch Na2C2O4 0,1550M. a.Viết phương trình ion thu gọn xảy ra? b.Tính nồng độ của ion [Na+] sau phản ứng? c.Tính khối lượng kết tủa thu được ( Cho C = 12, O = 16, Ca = 40

1
2 tháng 10 2021
Ứ thèm nói gì với nó nữa chứ
30 tháng 9 2021

A. Không thể tồn tại trong một dung dịch vì :

Cu2++2OH−→Cu(OH)2Cu2++2OH−→Cu(OH)2
B. Không thể tồn tại trong một dung dịch vì :

Ba2++SO2−4→BaSO4Ba2++SO42−→BaSO4
C. Có thể tồn tại trong một dung dịch vì không có ion nào tác dụng với nhau 

D. Không thể tồn tại trong một dung dịch vì :

HCO−3+OH−→CO2−3+H2OHCO3−+OH−→CO32−+H2O
E. Không thể tồn tại trong một dung dịch vì :

Mg2++2OH−→Mg(OH)2Mg2++2OH−→Mg(OH)2
F. Không thể tồn tại trong một dung dịch vì :

Ca2++CO2−3→CaCO3Ca2++CO32−→CaCO3
G. Có thể tồn tại trong một dung dịch vì không có ion nào tác dụng với nhau

H. Không thể tồn tại trong một dung dịch vì :

Ag++Cl−→AgClAg++Cl−→AgCl

I, Có thể tồn tại trong một dung dịch vì không có ion nào tác nhau với nhau.

2 tháng 10 2021
Thế là đủ lắm hả em trai anh 🚶
3 tháng 1 2022

\(NaOOC-COONa\rightarrow\left(COO^-\right)_2+2Na^+\)