các bạn giúp mình câu này với ạ: tại sao bọt bia lại khó vỡ hơn so với bọt của nước ngọt có ga ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 16 : Chọn C : \(Fe_2O_3\)
Phân tử khối là :
\(56\times2+16\times3=160\left(đvC\right)\)
Học tốt
câu c nha, chúc bn hok tốt
k mik đi
I often read literature book, make poem or do gymnass.
@Cỏ
#Forever
Theo quy ước thì độ pH của nước là chuẩn nhất có giá trị = 7. Những dung dịch có độ pH < 7 là các dung dịch mang tính axit, nếu mang giá trị bằng không thì dung dịch có tính axit cao nhất còn nếu có độ pH > 7 thì đó là các dung dịch có tính bazơ( kiềm).
Bazơ là hợp chất hóa học mà phân tử của nó bao gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH), trong đó hóa trị của kim loại bằng số nhóm hidroxit.
Bài 1:
\(D_{Al}=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)
\(D_g=0,8g/cm^3=800kg/m^3\)
- Dùng năm chân đặt gần hồn hợp, nam châm hút nhôm và không hút gỗ
Vậy tách được hai vụn chất
Bài 2:
a. \(d_{Fe/S}=\frac{M_{Fe}}{M_S}=\frac{56}{32}=1,75\)
Vậy nguyên tử Fe nặng hơn nguyên tử S là 1,75 lần
b. \(d_{Na/Zn}=\frac{M_{Na}}{M_{Zn}}=\frac{23}{65}\approx0,35\)
Vậy nguyên tử Na nhẹ hơn nguyên tử Zn là khoảng 0,35 lần
các bạn giúp mình câu này với ạ: tại sao bọt bia lại khó vỡ hơn so với bọt của nước ngọt có ga ?
Bởi vì trong nước ngọt có ga không có thành phần protein như là bia nên bọt bia khó tan hơn bọt nước có ga
HT