30 tháng 9 2019 lúc 21:17
Cho tam giác ABC có AB=8cm, AC=12cm, BC=10cm. Gọi I là giao điểm các đường phân giác, G là trọng tâm tam giác ABC.
a) CM: IG//BC
b) Tính IG
trần như Hiệp sĩ
Trả lời
0
Đánh dấu
5 tháng 6 2015 lúc 10:48
Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, CA = 8cm. đường phân giác trong AD và BE cắt nhau tại I.
Tính : BD và CD.
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. chứng minh : IG // BC và tính IG.
Hình học
vuquang
Trả lời
0
Đánh dấu
7 tháng 2 2015 lúc 17:39
Cho tam giác ABC có AB=24cm,BC=30cm,AC=36cm.Gọi I là giao điểm các đường phân giác và G là trọng tâm của tam giác a) Chứng minh: IG//BC b) Tính IG.
Hình học
Nguyễn Boruto
Trả lời
0
Đánh dấu
12 tháng 11 2017 lúc 5:58
Cho tam giác ABC có BC là trung bình cộng của AB,AC.Gọi I là giao điểm các đường phân giác trong,G là trọng tâm của tam giác ABC.CHứng minh rằng IG//BC
nguyen thi mai anh
Trả lời
0
Đánh dấu
23 tháng 11 2017 lúc 20:24
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm;AC=12cm .Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giac ABC ,G là trọng tâm của tam giác ABC.Tính độ dài IG.
Hoàng Lê Minh
Trả lời
1
Đánh dấu
25 tháng 7 2019 lúc 8:38
Tứ giác ABCD có các đường chéo cắt nhau ở O và ko vuông góc với nhau. Gọi H và K lần lượt là trực tâm của các tam giác AOB và COD. Gọi G và I lần lượt là trọng tâm của các tam giác BOC và AOD.
a) Gọi E là trọng tâm của tam giác AOB, F LÀ giao điểm của AH và DK. Chứng minh rằng các tam giác IFG và HFK đồng dạng.
b) Chứng minh rằng IG vuông góc với HK.
Đọc tiếp...
Nguyễn Tất Đạt 25 tháng 7 2019 lúc 10:22
Báo cáo sai phạm
ABCDHOKGIMNPST
a) Bạn xem lại đề nhé ! Mình vẽ hình và thấy không đúng.
b) Gọi M,N,P thứ tự là trung điểm các đoạn AD,BC,BD. Lúc này ta có:
MP là đường trung bình của ΔBAD, PN là đường trung bình của ΔCBD
Suy ra PMPN =2AB2CD =ABCD (1) . Gọi S,T lần lượt là giao điểm của AH,CK với BD
Ta thấy ΔOSH ~ ΔASB (g.g) => OHAB =OSAS . Tương tự OKCD =TOTC
Mà OSAS =TOTC (Hệ quả ĐL Thales) nên OHOK =ABCD (2)
Từ (1) và (2) suy ra OHOK =PMPN hay OHPM =OKPN
Mặt khác ^MPN = ^MPB + ^BPN = ^BDC + ^BDA + ^BAD = ^BAD + ^ADC = ^HOK
Từ đó ΔHOK ~ ΔMPN (c.g.c) => ^OKH = ^PNM. Lại có KO vuông góc PN và CD
=> ^PNM và ^OKH phụ với góc hợp bởi OK và MN. Do vậy MN vuông góc với HK
Dễ thấy O,I,M và O,G,N thẳng hàng. Đồng thời OIIM =OGGN =2=> IG // MN (ĐL Thales đảo)
Như vậy IG vuông góc HK (đpcm).
Đọc tiếp...
Đúng 1 Sai 0
Karry Roy Jackson Vương Dịch
Trả lời
2
Đánh dấu
10 tháng 2 2018 lúc 14:48
Cho tam giác cân ABC có AB=AC=10cm , BC=12cm . Gọi I là giao điểm các đường phân giác của tam giác . Tính độ dài BI
Thiên bình có 102 10 tháng 2 2018 lúc 14:53
Báo cáo sai phạm
Lời giải:
Tam giác ABC cân tại A nên đường phân giác AH đồng thời là đường trung trực của BC
Áp dụng định lý pitago ta được:
AH2=AB2−BH2=102−6264⇒AH=8
Áp dụng tính chất đường phân giác ta được:
Đọc tiếp...
Đúng 1 Sai 1
Karry Roy Jackson Vương Dịch 10 tháng 2 2018 lúc 14:54
Báo cáo sai phạm
Tính BI mà
Đúng 0 Sai 1
Nguyễn Thị Nga
Trả lời
2
Đánh dấu
21 tháng 2 2018 lúc 17:06
Cho tam giác ABC vuông A có AB=9cm ,AC=12 cm Gọi I tâm đường tròn nội tiếp tam giác G trọng tâm tâm tam giác ABC.Tính độ dài đoạn thẳng IG
Được cập nhật 29 tháng 11 2018 lúc 10:24
o0o Nguyễn Việt Hiếu o0o CTV 22 tháng 2 2018 lúc 11:12
Báo cáo sai phạm
Cách làm của bạn trên sai rồi nhưng đáp số đúng làm lại cho tự vẽ hình lấy :))
Gọi D là tiếp điểm của đường tròn (I) với AB. Ta tính được BC = 15 ( cm )
AD=AB+AC−BC2 =9+12−152 =3(cm)
Gọi N là giao điểm của BI và AC. Ta có:
BIBN =BDBA =69 =23 =BMBG ⇒IG // NM và IG=23 NM
Lần lượt tính AN = 4,5 ( cm ) ; AM = 6 ( cm )
Suy ra NM = 1,5 ( cm ) nên IG = 1( cm )
Vậy IG = 1 ( cm )
Đọc tiếp...
Đúng 4 Sai 0 Nguyễn Thị Nga đã chọn câu trả lời này.
Wrecking Ball 21 tháng 2 2018 lúc 17:31
Báo cáo sai phạm
Gọi J,D thứ tự là trung điểm BC,BA.
Hạ: GE', IE BA.
JD là đường trung bình ABC nên: JD = 1/2AC = 6
JA = 1/2BC = 15/2
AD = 1/2AB = 9/2
AG/AJ = AE'/AD = 2/3 => AE' = 3
Lại có: AE = AC + AB - BC/2 = 3 => E ≡ E' => G; I; E
=> IG = EG' - IE' = 1 (cm)
*P/s: Sai đâu thì bn sửa nhé*
Đọc tiếp...
Đúng 3 Sai 1
Nguyễn Ngọc Uyên Như
Trả lời
0
Đánh dấu
10 tháng 2 2019 lúc 14:44
Cho tam giác ABC có AB = 5, BC = 6, AC = 7
a. Gọi G,I lần lượt là trọng tâm và tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Chứng minh IG // BC
b. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, AC. Chứng minh A,M,I,N cùng nằm trên 1 đường tròn
vĩnh thuần
Trả lời
1
Đánh dấu
29 tháng 4 2017 lúc 8:27
CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI ACOS GÓC ABC=60
A) TÍNH SỐ ĐO GÓC ABC VÀ SO SÁNH 2 CẠNH AB,AC
B) GỌI TRUNG ĐIỂM CỦA AC LÀ M. VẼ ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI AC TẠI N,ĐƯỜNG THẲNG NÀY CẮT BC TẠI I.C/M TAM GIÁC AIM=TAM GIÁC CIM
C)C/M TAM GIÁC AIB LÀ TAM GIÁC ĐỀU
D) HAI ĐOẠN THẲNG BM VÀ AI CẮT NHAU TẠI G. C/M BC=6 IG
Đọc tiếp...
Được cập nhật 11 tháng 3 2019 lúc 20:31
Hình tam giác
Nguyễn Thị Hồng Anh 11 tháng 3 2019 lúc 20:42
Báo cáo sai phạm
a) Ta có: góc A + góc B + góc C = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)
90 độ + 60 độ + góc C = 180 độ
góc C = 180 độ - (90 độ + 60 độ)
góc C = 30 độ
Xét tam giác ABC có:
góc A > góc B > góc C
(90 độ > 60 độ > 30 độ)
-> BC>CA>AB
(quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
Đọc tiếp...
Đúng 0 Sai 0
Đăng Trần
Trả lời
0
Đánh dấu
12 tháng 11 2017 lúc 20:09
giải giùm bài này với hóc búa quá(tớ cảm ơn rất nhiều)
Tứ giác ABCD có các đường chéo cắt nhau ở O và ko vuông góc với nhau. Gọi H và K lần lượt là trực tâm của các tam giác AOB và COD. Gọi G và I lần lượt là trọng tâm của các tam giác BOC và AOD. a) Gọi E là trọng tâm của tam giác AOB, F LÀ giao điểm của AH và DK. Chứng minh rằng các tam giác IFG và HFK đồng dạng. b) Chứng minh rằng IG vuông góc với HK.
Đọc tiếp...
Thanh Thanh
Trả lời
1
Đánh dấu
4 tháng 2 2018 lúc 19:57
Cho tam giác ABC có AB=5cm, AC=6cm, BC=7cm. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, O là giao điểm của hai đường phân giác BD, AE.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AD.
b) CM: OG // AC.
GV Quản lý 5 tháng 2 lúc 9:31
Báo cáo sai phạm
ABC567MDEOG
a) Theo tính chất đường phân giác ta có:
ADDC =BABC => ADAD+DC =BABA+BC (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Suy ra: ADAC =BABA+BC => AD6 =55+7 => AD = 2,5.
b) Xét tam giác ABD có AO là phân giác. Suy ra: OBOD =ABAD =52,5 =2
Xét tam giác BDM có: OBOD =2, GBGM =2 (theo tính chất trọng tâm).
Suy ra OBOD =GBGM (cùng bằng 2) => OG // DM (theo định lý Ta-let đảo)
Vậy OG//AC
Đọc tiếp...
Đúng 3 Sai 0
hello lala
Trả lời
0
Đánh dấu
12 tháng 2 lúc 15:03
Cho tam giác ABC (AB < AC), đường phân giác AD, đường trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi O, G theo thứ tự là giao điểm của BE với AD, AM
a) Chứng minh rằng DG song song với AB
b) Gọi I là giao điểm MO và DG. Chứng minh rằng DI = IG
marie
Trả lời
0
Đánh dấu
17 tháng 4 2018 lúc 21:18
Bài 1 Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI
a/ Chứng minh :∆ DEI = ∆DFI
b/ Các góc DIE và góc DIF là những góc gì ?
c/ Biết DI = 12cm , EF = 10cm . Hãy tính độ dài cạnh DE.
Bài 2
Cho tam giác ABC vuông ở A, có ∠C = 300 , AHBC (H∈BC). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = H
B.Từ C kẻ CE ⊥ A
D.Chứng minh :
a)Tam giác ABD là tam giác đều .
b)AH = CE.
c)EH // AC .
Bài 3 Cho ΔABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD =AC
a. Chứng minh tam giác ABC vuông
b) Chứng minh ΔBCD cân
c)Gọi E là trung điểm của BD, CE cắt AB tại O. Tính OA, OC
Bài 4:
Cho ABC cân tại A, vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=5cm, BC= 6cm.
a) Chứng minh BH =HC.
b) Tính độ dài BH, AH.
c) Gọi G là trọng tâm của tam giác AB
C.Chứng minh rằng A, G, H thẳng hàng.
d) Chứng minh ∠ABG = ∠ACG
Bài 5. (3,5 điểm)
Cho DABC có góc C = 900 ; BC = 3cm; CA = 4cm. Tia phân giác BK của góc ABC (K∈ CA); từ K kẻ KE ⊥ AB tại E.
a) Tính AB.
b) Chứng minh BC = BE.
c) Tia BC cắt tia EK tại M. So sánh KM và KE.
d) Chứng minh CE // MA
Bài 6:
Cho ΔABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a) ΔABE = ΔHBE
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c) EK = EC.
d) AE < EC.
Bài 7
Cho ABC cân tại A có AB = 5cm, BC = 6cm. Từ A kẻ đường vuông góc AH đến BC.
a. Chứng minh: BH = HC.
b. Tính độ dài đoạn AH.
c. Gọi G là trọng tâm Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG = G
D.Tia CG cắt AB tại F. Chứng minh: BD = 2/3CF
d) Chứng minh: DB + DG > AB.
Bài 8
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho BK = BC. Vẽ KH vuông góc với BC tại H và cắt AC tại E.
a) Vẽ hình và ghi GT – KL ?
b) KH = AC
c) BE là tia phân giác của góc ABC ?
d) AE < EC ?
Bài 9
Cho ΔABC cân tại A, hai trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. Chứng minh :
a) ΔBNC = ΔCMB
b) ΔBKC cân tại K
c) MN // BC
Bài 10 Cho ΔABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của A
C.Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho DM = BM
a. Chứng minh ΔBMC = ΔDMA. Suy ra AD // BC.
b. Chứng minh ΔACD là tam giác cân.
c. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CA = CE. Chứng minh DC đi qua trung điểm I của BE.
Bài 11 Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm, BC = 12cm.
a) Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác ACH.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH.
c) Gọi G là trọng tâm của tam giác AB
C.Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng hàng.
Đọc tiếp...
Được cập nhật 14 tháng 4 2019 lúc 20:07
Nguyễn Tấn Dũng
Trả lời
0
Đánh dấu
2 tháng 8 2016 lúc 20:17
Cho tam giác ABC vuông tại A. AB =6, AC=8.gọi M là trung điểm của BC. I là giao điểm các đường phân giác của tam giác. tính góc BIM
Mình đang cần gấp
Cảm ơn
Không tìm thấy câu hỏi nào phù hợp? Bạn hãy gửi câu hỏi của mình lên Online Math để nhận được sự giúp đỡ của các bạn khác !
Gửi câu hỏi
Chủ đề
Nội quy chuyên mục
Giải thưởng hỏi đáp
Danh sách chủ đề
Toán lớp 1Toán lớp 2Toán lớp 3Toán lớp 4Toán lớp 5Toán lớp 6Toán lớp 7Toán lớp 8Toán lớp 9Toán lớp 10Toán lớp 11Toán lớp 12Tiếng Việt 1Tiếng Việt 2Tiếng Việt 3Tiếng Việt 4Tiếng Việt 5Ngữ Văn 6Ngữ Văn 7Ngữ Văn 8Ngữ văn 9Ngữ văn 10Ngữ văn 11Ngữ văn 12Tiếng Anh lớp 1Tiếng Anh lớp 2Tiếng Anh lớp 3Tiếng Anh lớp 4Tiếng Anh lớp 5Tiếng Anh lớp 6Tiếng Anh lớp 7Tiếng Anh lớp 8Tiếng Anh lớp 9Tiếng Anh lớp 10Tiếng Anh lớp 11Tiếng Anh lớp 12
Xếp hạng tuần
Mưaa
Điểm SP: 854. Điểm GP: 0.
Min Cherry
Điểm SP: 300. Điểm GP: 0.
ςChiyuki Fujito
Điểm SP: 160. Điểm GP: 1.
Hoàng hôn (Hội Con 🐄)
Điểm SP: 132. Điểm GP: 0.
chuyên toán thcs
Điểm SP: 117. Điểm GP: 0.
Uyên
Điểm SP: 107. Điểm GP: 0.
肖战
Điểm SP: 98. Điểm GP: 0.
战哥
Điểm SP: 90. Điểm GP: 30.
『-Hoàng-』
Điểm SP: 88. Điểm GP: 3.
💗ღƘøøღ★_★๖ۣۜI LOVE YOU๖²⁴ʱ๖ۣۜღ💗
Điểm SP: 79. Điểm GP: 0.
Bảng xếp hạng
Có thể bạn quan tâm
ôn thi thpt môn toánôn thi thpt môn vật lýôn thi thpt môn hóa họcôn thi thpt môn sinh họcôn thi thpt môn tiếng anhôn thi thpt môn lịch sửôn thi thpt môn địa lýôn thi thpt môn giáo dục công dântài liệu tham khảo môn toántài liệu tham khảo môn ngữ văntài liệu tham khảo môn sinh họctài liệu tham khảo môn vật lýtài liệu tham khảo môn hóa họctài liệu tham khảo môn lịch sửtài liệu tham khảo môn địa lýtài liệu tham khảo môn tiếng anhtài liệu tham khảo môn giáo dục công dân
Tài trợ
30 tháng 9 2019 lúc 21:17
Cho tam giác ABC có AB=8cm, AC=12cm, BC=10cm. Gọi I là giao điểm các đường phân giác, G là trọng tâm tam giác ABC.
a) CM: IG//BC
b) Tính IG
trần như Hiệp sĩ
Trả lời
0
Đánh dấu
5 tháng 6 2015 lúc 10:48
Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, CA = 8cm. đường phân giác trong AD và BE cắt nhau tại I.
Tính : BD và CD.
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. chứng minh : IG // BC và tính IG.
Hình học
vuquang
Trả lời
0
Đánh dấu
7 tháng 2 2015 lúc 17:39
Cho tam giác ABC có AB=24cm,BC=30cm,AC=36cm.Gọi I là giao điểm các đường phân giác và G là trọng tâm của tam giác a) Chứng minh: IG//BC b) Tính IG.
Hình học
Nguyễn Boruto
Trả lời
0
Đánh dấu
12 tháng 11 2017 lúc 5:58
Cho tam giác ABC có BC là trung bình cộng của AB,AC.Gọi I là giao điểm các đường phân giác trong,G là trọng tâm của tam giác ABC.CHứng minh rằng IG//BC
nguyen thi mai anh
Trả lời
0
Đánh dấu
23 tháng 11 2017 lúc 20:24
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm;AC=12cm .Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giac ABC ,G là trọng tâm của tam giác ABC.Tính độ dài IG.
Hoàng Lê Minh
Trả lời
1
Đánh dấu
25 tháng 7 2019 lúc 8:38
Tứ giác ABCD có các đường chéo cắt nhau ở O và ko vuông góc với nhau. Gọi H và K lần lượt là trực tâm của các tam giác AOB và COD. Gọi G và I lần lượt là trọng tâm của các tam giác BOC và AOD.
a) Gọi E là trọng tâm của tam giác AOB, F LÀ giao điểm của AH và DK. Chứng minh rằng các tam giác IFG và HFK đồng dạng.
b) Chứng minh rằng IG vuông góc với HK.
Đọc tiếp...
Nguyễn Tất Đạt 25 tháng 7 2019 lúc 10:22
Báo cáo sai phạm
ABCDHOKGIMNPST
a) Bạn xem lại đề nhé ! Mình vẽ hình và thấy không đúng.
b) Gọi M,N,P thứ tự là trung điểm các đoạn AD,BC,BD. Lúc này ta có:
MP là đường trung bình của ΔBAD, PN là đường trung bình của ΔCBD
Suy ra PMPN =2AB2CD =ABCD (1) . Gọi S,T lần lượt là giao điểm của AH,CK với BD
Ta thấy ΔOSH ~ ΔASB (g.g) => OHAB =OSAS . Tương tự OKCD =TOTC
Mà OSAS =TOTC (Hệ quả ĐL Thales) nên OHOK =ABCD (2)
Từ (1) và (2) suy ra OHOK =PMPN hay OHPM =OKPN
Mặt khác ^MPN = ^MPB + ^BPN = ^BDC + ^BDA + ^BAD = ^BAD + ^ADC = ^HOK
Từ đó ΔHOK ~ ΔMPN (c.g.c) => ^OKH = ^PNM. Lại có KO vuông góc PN và CD
=> ^PNM và ^OKH phụ với góc hợp bởi OK và MN. Do vậy MN vuông góc với HK
Dễ thấy O,I,M và O,G,N thẳng hàng. Đồng thời OIIM =OGGN =2=> IG // MN (ĐL Thales đảo)
Như vậy IG vuông góc HK (đpcm).
Đọc tiếp...
Đúng 1 Sai 0
Karry Roy Jackson Vương Dịch
Trả lời
2
Đánh dấu
10 tháng 2 2018 lúc 14:48
Cho tam giác cân ABC có AB=AC=10cm , BC=12cm . Gọi I là giao điểm các đường phân giác của tam giác . Tính độ dài BI
Thiên bình có 102 10 tháng 2 2018 lúc 14:53
Báo cáo sai phạm
Lời giải:
Tam giác ABC cân tại A nên đường phân giác AH đồng thời là đường trung trực của BC
Áp dụng định lý pitago ta được:
AH2=AB2−BH2=102−6264⇒AH=8
Áp dụng tính chất đường phân giác ta được:
Đọc tiếp...
Đúng 1 Sai 1
Karry Roy Jackson Vương Dịch 10 tháng 2 2018 lúc 14:54
Báo cáo sai phạm
Tính BI mà
Đúng 0 Sai 1
Nguyễn Thị Nga
Trả lời
2
Đánh dấu
21 tháng 2 2018 lúc 17:06
Cho tam giác ABC vuông A có AB=9cm ,AC=12 cm Gọi I tâm đường tròn nội tiếp tam giác G trọng tâm tâm tam giác ABC.Tính độ dài đoạn thẳng IG
Được cập nhật 29 tháng 11 2018 lúc 10:24
o0o Nguyễn Việt Hiếu o0o CTV 22 tháng 2 2018 lúc 11:12
Báo cáo sai phạm
Cách làm của bạn trên sai rồi nhưng đáp số đúng làm lại cho tự vẽ hình lấy :))
Gọi D là tiếp điểm của đường tròn (I) với AB. Ta tính được BC = 15 ( cm )
AD=AB+AC−BC2 =9+12−152 =3(cm)
Gọi N là giao điểm của BI và AC. Ta có:
BIBN =BDBA =69 =23 =BMBG ⇒IG // NM và IG=23 NM
Lần lượt tính AN = 4,5 ( cm ) ; AM = 6 ( cm )
Suy ra NM = 1,5 ( cm ) nên IG = 1( cm )
Vậy IG = 1 ( cm )
Đọc tiếp...
Đúng 4 Sai 0 Nguyễn Thị Nga đã chọn câu trả lời này.
Wrecking Ball 21 tháng 2 2018 lúc 17:31
Báo cáo sai phạm
Gọi J,D thứ tự là trung điểm BC,BA.
Hạ: GE', IE BA.
JD là đường trung bình ABC nên: JD = 1/2AC = 6
JA = 1/2BC = 15/2
AD = 1/2AB = 9/2
AG/AJ = AE'/AD = 2/3 => AE' = 3
Lại có: AE = AC + AB - BC/2 = 3 => E ≡ E' => G; I; E
=> IG = EG' - IE' = 1 (cm)
*P/s: Sai đâu thì bn sửa nhé*
Đọc tiếp...
Đúng 3 Sai 1
Nguyễn Ngọc Uyên Như
Trả lời
0
Đánh dấu
10 tháng 2 2019 lúc 14:44
Cho tam giác ABC có AB = 5, BC = 6, AC = 7
a. Gọi G,I lần lượt là trọng tâm và tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Chứng minh IG // BC
b. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, AC. Chứng minh A,M,I,N cùng nằm trên 1 đường tròn
vĩnh thuần
Trả lời
1
Đánh dấu
29 tháng 4 2017 lúc 8:27
CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI ACOS GÓC ABC=60
A) TÍNH SỐ ĐO GÓC ABC VÀ SO SÁNH 2 CẠNH AB,AC
B) GỌI TRUNG ĐIỂM CỦA AC LÀ M. VẼ ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI AC TẠI N,ĐƯỜNG THẲNG NÀY CẮT BC TẠI I.C/M TAM GIÁC AIM=TAM GIÁC CIM
C)C/M TAM GIÁC AIB LÀ TAM GIÁC ĐỀU
D) HAI ĐOẠN THẲNG BM VÀ AI CẮT NHAU TẠI G. C/M BC=6 IG
Đọc tiếp...
Được cập nhật 11 tháng 3 2019 lúc 20:31
Hình tam giác
Nguyễn Thị Hồng Anh 11 tháng 3 2019 lúc 20:42
Báo cáo sai phạm
a) Ta có: góc A + góc B + góc C = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)
90 độ + 60 độ + góc C = 180 độ
góc C = 180 độ - (90 độ + 60 độ)
góc C = 30 độ
Xét tam giác ABC có:
góc A > góc B > góc C
(90 độ > 60 độ > 30 độ)
-> BC>CA>AB
(quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
Đọc tiếp...
Đúng 0 Sai 0
Đăng Trần
Trả lời
0
Đánh dấu
12 tháng 11 2017 lúc 20:09
giải giùm bài này với hóc búa quá(tớ cảm ơn rất nhiều)
Tứ giác ABCD có các đường chéo cắt nhau ở O và ko vuông góc với nhau. Gọi H và K lần lượt là trực tâm của các tam giác AOB và COD. Gọi G và I lần lượt là trọng tâm của các tam giác BOC và AOD. a) Gọi E là trọng tâm của tam giác AOB, F LÀ giao điểm của AH và DK. Chứng minh rằng các tam giác IFG và HFK đồng dạng. b) Chứng minh rằng IG vuông góc với HK.
Đọc tiếp...
Thanh Thanh
Trả lời
1
Đánh dấu
4 tháng 2 2018 lúc 19:57
Cho tam giác ABC có AB=5cm, AC=6cm, BC=7cm. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, O là giao điểm của hai đường phân giác BD, AE.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AD.
b) CM: OG // AC.
GV Quản lý 5 tháng 2 lúc 9:31
Báo cáo sai phạm
ABC567MDEOG
a) Theo tính chất đường phân giác ta có:
ADDC =BABC => ADAD+DC =BABA+BC (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Suy ra: ADAC =BABA+BC => AD6 =55+7 => AD = 2,5.
b) Xét tam giác ABD có AO là phân giác. Suy ra: OBOD =ABAD =52,5 =2
Xét tam giác BDM có: OBOD =2, GBGM =2 (theo tính chất trọng tâm).
Suy ra OBOD =GBGM (cùng bằng 2) => OG // DM (theo định lý Ta-let đảo)
Vậy OG//AC
Đọc tiếp...
Đúng 3 Sai 0
hello lala
Trả lời
0
Đánh dấu
12 tháng 2 lúc 15:03
Cho tam giác ABC (AB < AC), đường phân giác AD, đường trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi O, G theo thứ tự là giao điểm của BE với AD, AM
a) Chứng minh rằng DG song song với AB
b) Gọi I là giao điểm MO và DG. Chứng minh rằng DI = IG
marie
Trả lời
0
Đánh dấu
17 tháng 4 2018 lúc 21:18
Bài 1 Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI
a/ Chứng minh :∆ DEI = ∆DFI
b/ Các góc DIE và góc DIF là những góc gì ?
c/ Biết DI = 12cm , EF = 10cm . Hãy tính độ dài cạnh DE.
Bài 2
Cho tam giác ABC vuông ở A, có ∠C = 300 , AHBC (H∈BC). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = H
B.Từ C kẻ CE ⊥ A
D.Chứng minh :
a)Tam giác ABD là tam giác đều .
b)AH = CE.
c)EH // AC .
Bài 3 Cho ΔABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD =AC
a. Chứng minh tam giác ABC vuông
b) Chứng minh ΔBCD cân
c)Gọi E là trung điểm của BD, CE cắt AB tại O. Tính OA, OC
Bài 4:
Cho ABC cân tại A, vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=5cm, BC= 6cm.
a) Chứng minh BH =HC.
b) Tính độ dài BH, AH.
c) Gọi G là trọng tâm của tam giác AB
C.Chứng minh rằng A, G, H thẳng hàng.
d) Chứng minh ∠ABG = ∠ACG
Bài 5. (3,5 điểm)
Cho DABC có góc C = 900 ; BC = 3cm; CA = 4cm. Tia phân giác BK của góc ABC (K∈ CA); từ K kẻ KE ⊥ AB tại E.
a) Tính AB.
b) Chứng minh BC = BE.
c) Tia BC cắt tia EK tại M. So sánh KM và KE.
d) Chứng minh CE // MA
Bài 6:
Cho ΔABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a) ΔABE = ΔHBE
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c) EK = EC.
d) AE < EC.
Bài 7
Cho ABC cân tại A có AB = 5cm, BC = 6cm. Từ A kẻ đường vuông góc AH đến BC.
a. Chứng minh: BH = HC.
b. Tính độ dài đoạn AH.
c. Gọi G là trọng tâm Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG = G
D.Tia CG cắt AB tại F. Chứng minh: BD = 2/3CF
d) Chứng minh: DB + DG > AB.
Bài 8
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho BK = BC. Vẽ KH vuông góc với BC tại H và cắt AC tại E.
a) Vẽ hình và ghi GT – KL ?
b) KH = AC
c) BE là tia phân giác của góc ABC ?
d) AE < EC ?
Bài 9
Cho ΔABC cân tại A, hai trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. Chứng minh :
a) ΔBNC = ΔCMB
b) ΔBKC cân tại K
c) MN // BC
Bài 10 Cho ΔABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của A
C.Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho DM = BM
a. Chứng minh ΔBMC = ΔDMA. Suy ra AD // BC.
b. Chứng minh ΔACD là tam giác cân.
c. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CA = CE. Chứng minh DC đi qua trung điểm I của BE.
Bài 11 Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm, BC = 12cm.
a) Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác ACH.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH.
c) Gọi G là trọng tâm của tam giác AB
C.Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng hàng.
Đọc tiếp...
Được cập nhật 14 tháng 4 2019 lúc 20:07
Nguyễn Tấn Dũng
Trả lời
0
Đánh dấu
2 tháng 8 2016 lúc 20:17
Cho tam giác ABC vuông tại A. AB =6, AC=8.gọi M là trung điểm của BC. I là giao điểm các đường phân giác của tam giác. tính góc BIM
Mình đang cần gấp
Cảm ơn
Không tìm thấy câu hỏi nào phù hợp? Bạn hãy gửi câu hỏi của mình lên Online Math để nhận được sự giúp đỡ của các bạn khác !
Gửi câu hỏi
Chủ đề
Nội quy chuyên mục
Giải thưởng hỏi đáp
Danh sách chủ đề
Toán lớp 1Toán lớp 2Toán lớp 3Toán lớp 4Toán lớp 5Toán lớp 6Toán lớp 7Toán lớp 8Toán lớp 9Toán lớp 10Toán lớp 11Toán lớp 12Tiếng Việt 1Tiếng Việt 2Tiếng Việt 3Tiếng Việt 4Tiếng Việt 5Ngữ Văn 6Ngữ Văn 7Ngữ Văn 8Ngữ văn 9Ngữ văn 10Ngữ văn 11Ngữ văn 12Tiếng Anh lớp 1Tiếng Anh lớp 2Tiếng Anh lớp 3Tiếng Anh lớp 4Tiếng Anh lớp 5Tiếng Anh lớp 6Tiếng Anh lớp 7Tiếng Anh lớp 8Tiếng Anh lớp 9Tiếng Anh lớp 10Tiếng Anh lớp 11Tiếng Anh lớp 12
Xếp hạng tuần
Mưaa
Điểm SP: 854. Điểm GP: 0.
Min Cherry
Điểm SP: 300. Điểm GP: 0.
ςChiyuki Fujito
Điểm SP: 160. Điểm GP: 1.
Hoàng hôn (Hội Con 🐄)
Điểm SP: 132. Điểm GP: 0.
chuyên toán thcs
Điểm SP: 117. Điểm GP: 0.
Uyên
Điểm SP: 107. Điểm GP: 0.
肖战
Điểm SP: 98. Điểm GP: 0.
战哥
Điểm SP: 90. Điểm GP: 30.
『-Hoàng-』
Điểm SP: 88. Điểm GP: 3.
💗ღƘøøღ★_★๖ۣۜI LOVE YOU๖²⁴ʱ๖ۣۜღ💗
Điểm SP: 79. Điểm GP: 0.
Bảng xếp hạng
Có thể bạn quan tâm
ôn thi thpt môn toánôn thi thpt môn vật lýôn thi thpt môn hóa họcôn thi thpt môn sinh họcôn thi thpt môn tiếng anhôn thi thpt môn lịch sửôn thi thpt môn địa lýôn thi thpt môn giáo dục công dântài liệu tham khảo môn toántài liệu tham khảo môn ngữ văntài liệu tham khảo môn sinh họctài liệu tham khảo môn vật lýtài liệu tham khảo môn hóa họctài liệu tham khảo môn lịch sửtài liệu tham khảo môn địa lýtài liệu tham khảo môn tiếng anhtài liệu tham khảo môn giáo dục công dân
Tài trợ
a. Cảnh núi rừng đẹp như bức tranh.
b. Con đường ngoằn ngoèo uốn lượn như con trăn.
a) Cảnh núi rừng đẹp như tranh vẽ
b) Con đường ngoằn ngoèo uốn lượn như con trăn
c) Tình thế của anh ấy như ngàn cân treo sợi tóc
d) Cách đánh của ông ấy như lấy trứng chọi đá
#H