k7 ở đây hiếm thế...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\%O=100\%-80\%=20\%\)
Gọi công thức của hợp chất là \(M_xO_y\)
Ta có:
\(n_M:n_O=\frac{80}{M}:\frac{20}{16}=x:y=\frac{80}{M}:1,25\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{64}{M}\Rightarrow32\frac{2y}{x}=M\)
Biên luận ta thấy:
\(2y/x=2;M=64\) là thoả mãn
\(\rightarrow CTHH\) của hợp chất là \(CuO\)
Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm:
A. Fe(NO3)2, H2O B. Fe(NO3)2, AgNO3
C. Fe(NO3)3, AgNO3 D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
HT
\(n_{NO}=\frac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
Đặt số mol của Cu, Zn là a, b
\(\rightarrow64a+65b=38,7\left(1\right)\)
Bảo toàn electron:
\(2n_{Cu}+2n_{Zn}=3n_{NO}\)
\(2a+2b=1,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow a=b=0,3\)
Khối lượng mỗi kim loại là: \(\hept{\begin{cases}m_{Cu}=0,3.64=19,2g\\m_{Zn}=0,3.65=19,5g\end{cases}}\)
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CuO và 0,1 mol Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 6,72.
HT
có mà !