K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2023

A = {x|xϵ N và x ≤ 7}

A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}

B = {x|xϵƯ(21) và x > 0}

B = {1, 3, 7, 21}

=>  A ∩ B = {1, 3, 7}

 

 Một xứ sở nọ bao gồm những Vương quốc của các quân cờ và vùng đất của xứ sở này hiển nhiên được kẻ thành các ô vuông đơn vị giống như bàn cờ. Hiện tại, một đội binh lính gồm vô số quân Cờ Đam đang tập trung đứng xếp kín ở dòng ngay phía trước đường biên giới của Vương quốc Cờ Vua (xem như là 1 đường thẳng) nhăm nhe xâm lược (như trong hình vẽ bên...
Đọc tiếp

 Một xứ sở nọ bao gồm những Vương quốc của các quân cờ và vùng đất của xứ sở này hiển nhiên được kẻ thành các ô vuông đơn vị giống như bàn cờ. Hiện tại, một đội binh lính gồm vô số quân Cờ Đam đang tập trung đứng xếp kín ở dòng ngay phía trước đường biên giới của Vương quốc Cờ Vua (xem như là 1 đường thẳng) nhăm nhe xâm lược (như trong hình vẽ bên dưới). Quốc vương của Vương quốc Cờ Vua rất lo lắng và muốn tìm hiểu về sức mạnh của đội quân này trước khi đem quân ra ứng chiến. Kết quả là Ngài phát hiện ra rằng các quân Cờ Đam luôn di chuyển theo quy tắc sau: Nếu có ba ô A, B, C nằm liên tiếp trên cùng một hàng hoặc cột sao cho B nằm giữa A và C, các ô ở A, B có quân Cờ Đam còn ô C không có quân cờ thì quân cờ ở A có thể nhảy đến C, sau đó quân cờ ở B sẽ chết. Sau khi bình tĩnh phân tích một lúc, bằng tầm nhìn chiến lược và đầu óc nhanh nhạy, Quốc vương đã thở phào và đồng thời khẳng định chắc nịch ngay: "Với cách di chuyển như vậy thì chúng thậm chí còn chẳng thể vào sâu được lãnh thổ của ta quá 4 dòng đâu! Chúng ta sẽ không cần phải ra chiến đấu." Hỏi Quốc vương nói có đúng không? Nếu đúng thì căn cứ vào đâu mà Ngài lại có thể chắc chắn như vậy?

0
Câu 1: cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng? A.\(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{CB}\) B. \(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{BC}\) C.\(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AD}\) D.\(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{CA}\) Câu 2: Cho 4 điểm A,B,C,D. Đẳng thức nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 1: cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A.\(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{CB}\)

B. \(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{BC}\)

C.\(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AD}\)

D.\(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{CA}\)

Câu 2: Cho 4 điểm A,B,C,D. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A.\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CB}\)

B.\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}\)

C.\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\)

D.\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{BC}\)

Câu 3: cho ΔABC, vẽ bên ngoài tam giác các hình bình hành ABEF, ACPQ,BCMN. Xét các mệnh đề:

(I) \(\overrightarrow{NE}+\overrightarrow{FQ}=\overrightarrow{MP}\)

(II) \(\overrightarrow{EF}+\overrightarrow{QP}=\overrightarrow{-MN}\)

(III) \(\overrightarrow{AP}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{CN}=\overrightarrow{AQ}+\overrightarrow{EB}+\overrightarrow{MC}\)

Mệnh đề đúng là:

A. Chỉ (I)      B.Chỉ (III)      C.(I) và (II)          D.Chỉ (II)

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2023

Câu 1: A

$\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{DA}=\overrightarrow{CB}$

Câu 2:

$\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{DB}$

$=\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CB}$

$\Rightarrow \overrightarrow{AB}-\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{AD}$

$\Rightarrow \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CB}$

Đáp án A.

8 tháng 12 2023

Gọi \(I\) là tâm tỉ cự của 3 điểm A, B, C ứng với bộ \(\left(1,4,1\right)\).

Khi đó: \(\overrightarrow{IA}+4\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\). Gọi Y là trung điểm AC thì \(4\overrightarrow{IB}+2\overrightarrow{IY}=\overrightarrow{0}\)  

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{IY}=-2\overrightarrow{IB}\)

Từ đó dễ dàng xác định được vị trí của I là điểm nằm trên cạnh BY sao cho \(IY=2IB\)

 Gọi \(J\) là tâm tỉ cự của 3 điểm A, B, C ứng với bộ \(\left(9,-6,3\right)\). Khi đó \(9\overrightarrow{JA}-6\overrightarrow{JB}+3\overrightarrow{JC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\overrightarrow{JA}+\overrightarrow{JC}\right)+6\left(\overrightarrow{JA}-\overrightarrow{JB}\right)=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow6\overrightarrow{JY}+6\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{JY}=\overrightarrow{AB}\)

Vậy ta thấy J là điểm sao cho tứ giác ABYJ là hình hình hành.

Ta có \(\left|\overrightarrow{MA}+4\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|+3\left|3\overrightarrow{MA}-2\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\)

\(=\left|\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}+4\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}\right)+\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IC}\right|+\left|9\left(\overrightarrow{MJ}+\overrightarrow{JA}\right)-6\left(\overrightarrow{MJ}+\overrightarrow{JB}\right)+3\left(\overrightarrow{MJ}+\overrightarrow{JC}\right)\right|\)

\(=\left|6\overrightarrow{MI}\right|+\left|6\overrightarrow{MJ}\right|\)

\(=6\left(MI+MJ\right)\)

 Vậy ta cần tìm M để \(MI+MJ\) đạt GTNN. Ta thấy \(MI+MJ\ge IJ=const\). Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) M nằm trên đoạn thẳng IJ.

 

14 tháng 12 2023

loading... 

14 tháng 12 2023

loading... loading... 

14 tháng 12 2023

 

�=−25k=52.

14 tháng 12 2023

Vậy ta thấy, nếu cửa hàng làm 66 phần bánh loại A và 22 phần bánh loại B thì sẽ đạt được lợi nhuận cao nhất.

14 tháng 12 2023

Gọi x, y$ lần lượt là số phần bánh loại A và loại B mà cửa hàng làm ra.

Theo đề bài, ta thấy

Để làm ra x phần bánh loại A cần 2�2x gam bột, x gam đường và 5�5x gam nhân bánh;

Để làm ra y phần bánh loại B cần y gam bột, 2�2y gam đường và 5�5y gam nhân bánh.

Lợi nhuận của cửa hàng là �(�)=16�+20�F(x)=16x+20y ( nghìn đồng).


 

Theo đề bài, ta có hệ bất phương trình { 2�+�≤20 �+2�≤105�+5�≤40 �,�∈�   2x+y20x+2y105x+5y40x,yN

Biểu diễn lên hệ trục ���Oxy, ta có miền nghiệm là tứ giác ����OABC, kể cả các cạnh của tứ giác (như hình vẽ) với �(0;0)O(0;0)�(0;5),A(0;5), �(6;2),B(6;2), �(8;0)C(8;0).

Ta tính lợi nhuận của cửa hàng tại tọa độ các đỉnh của miền nghiệm:

�(0;0)=0F(0;0)=0 nghìn đồng;           �(0;5)=100F(0;5)=100 nghìn đồng

�(6;2)=136F(6;2)=136 nghìn đồng;           �(8;0)=128F(8;0)=128 nghìn đồng

Vậy ta thấy, nếu cửa hàng làm 66 phần bánh loại A và 22 phần bánh loại B thì sẽ đạt được lợi nhuận cao nhất.

 

8 tháng 12 2023

Để A ∩ B có đúng 4 phần tử nguyên thì:

m - 1 < -1; m + 5 ≥ 2 và m ∈ Z

*) m - 1 < -1

m < 0

*) m + 5 ≥ 2

m ≥ 2 - 5

m ≥ -3

Vậy -3 ≤ m < 0 và m ∈ Z thì A ∩ B có đúng 4 phần tử nguyên

14 tháng 12 2023

đoạn A=[-1;2] có 4 phần tử nguyên là {-1;0;1;2}
Với �∈�mZ�=(�−1;�+5]B=(m1;m+5] có các phần tử nguyên là: {�;�+1;�+2;�+3;�+4;�+5}{m;m+1;m+2;m+3;m+4;m+5}.
 

Để �∩�AB có đúng 44 phần tử nguyên thì [�=−1�+1=−1�+2=−1⇔[�=−1�=−2�=−3m=1m+1=1m+2=1m=1m=2m=3.

Vậy có 33 giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài.

 

14 tháng 12 2023

X=B\A=[4;4].

14 tháng 12 2023

a) Liệt kê các phần tử của tập hợp �={�∈�∣ 2�2+3�+1=0 }A={xZ 2x2+3x+1=}

Ta có: 2�2+3�+1=0⇔[  �=−12  �=−1 2x2+3x+1=0  x=21  x=.

Do đó: �={−1}A={1}.

b) Cho hai tập hợp �={�∈�∣∣�∣>4}A={xRx>4} và �={�∈�∣−5≤�−1<5}B={xR5x1<5}. Xác định tập �=�\�X=B\A.

Ta có:

∣�∣>4⇔[ �>4 �<−4⇒�=(−∞;−4)∪(4;+∞ )x>4[  x>4x<4A=(;4)(4;+∞ ).

−5≤�−1<5⇔−4≤�<6⇒�=[−4;6)5x1<54x<6B=[4;6).

Suy ra �=�\�=[−4;4]X=B\A=[4;4].