Vì sao khi nước chảy vào tai thì không được dùng tay ngóay tai ~@!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi:
Con gì mà ở dưới nước nhưng ko biết bơi?
Đáp Án :
San hô
#Học tốt
Trả lời : Bởi vì những lần trước là do bà mẹ vớt xác lên nhưng lần này bà mẹ chét thì không có ai vớt xác bà lên.
tk cho mk nha mk tk lại cho nè
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Để tìm hiểu điện có thể đẩy mạnh năng suất cây trồng hay không, Trung Quốc tiến hành thí nghiệm lớn nhất thế giới và kết quả đang thay đổi nền sản xuất nông nghiệp ở quốc gia đông dân nhất thế giới, South China Morning Post hôm 16/9 đưa tin. Trên khắp đất nước, từ sa mạc Gobi hẻo lánh ở Tân Cương tới những vùng duyên hải phát triển ven Thái Bình Dương, các trang trại nhà kính trồng cây với tổng diện tích hơn 3.600 hecta đang tham gia vào chương trình "canh tác điện" do chính phủ Trung Quốc cấp kinh phí.
Tháng trước, Viện hàn lâm khoa học nông nghiệp Trung Quốc và nhiều viện khác của chính phủ công bố kết quả sau gần ba thập kỷ nghiên cứu tại các khu vực có khí hậu, điều kiện đất và tập quán canh tác khác nhau. Giới chuyên môn mô tả kết quả này là một bước đột phá. Kỹ thuật mới làm tăng 20 - 30% sản lượng rau củ trong khi sử dụng thuốc trừ sâu làm giảm 70 - 100% và dùng phân bón làm giảm hơn 20% sản lượng.
Rau củ trồng bên dưới dây điện bằng đồng, dựng cao khoảng ba mét bên trên mặt đất và kéo dài từ đầu này tới đầu kia bên dưới mái nhà kính. Đường dây điện có thể phát ra luồng điện cao tới 50.000 volt, cao hơn 400 lần điện áp tiêu chuẩn dùng cho dân sự ở Mỹ. Điện cao áp giết chết vi khuẩn và bệnh lan truyền qua virus trong không khí và đất. Nó cũng giúp giảm bớt sức căng bề mặt của nước trên lá, đẩy nhanh quá trình bốc hơi.
Bên trong cây trồng, việc vận chuyển các hạt tích điện tự nhiên như ion axit carbonate và canxi được tăng tốc và những hoạt động chuyển hóa như hấp thụ carbon dioxide và quang hợp cũng gia tăng. Giáo sư Liu Binjiang, nhà khoa học nông nghiệp làm việc cho chính phủ kiêm chỉ đạo dự án, cho biết dòng điện chạy qua dây điện chỉ ở mức vài phần triệu ampe, thấp hơn dòng điện chạy qua dây sạc điện thoại. "Nó hoàn toàn không gây hại cho thực vật hoặc con người ở gần đó", Liu nói.
Nhờ kết quả khả quan từ nghiên cứu, khu vực dành cho các trang trại điện ở Trung Quốc hiện nay đang phát triển với tốc độ chưa từng thấy, từ 1.000 tới 1.300 hecta mỗi năm. Điều đó có nghĩa trang trại điện có thể đạt tăng trưởng 40% trong 12 tháng tới.
Cách điện làm tăng năng suất cây trồng.
"Những khoản đầu tư gần đây nhất đến từ khu vực tư nhân. Chúng tôi đang cung cấp công nghệ và thiết bị cho các nước khác bao gồm Hà Lan, Mỹ, Australia và Malaysia. Trung Quốc đang đi trước thế giới một bước", Liu cho biết.
Trên thực tế, Trung Quốc bắt tay vào canh tác trang trại điện muộn hơn thế giới 200 năm. Năm 1746, chỉ vài năm trước khi Benjamin Franklin thả diều đón sấm sét trong cơn bão, tiến sĩ Maimbray ở Edinburgh, Scotland, đã điện hóa hai cây mía. Ông quan sát cây mía mọc nhánh mới vào tháng 10, điều chưa bao giờ xảy ra trước đó.
Tin tức này lan xa. Nhiều nghiên cứu tương tự được tiến hành trên khắp châu Âu, một số xác nhận phát hiện của Maimbray, một số không đạt kết quả. Ví dụ, nghiên cứu ở Turin, Italy, nhận thấy cây trồng không ra quả và héo rũ sau thời gian dài sai quả khác thường.
Năm 1902, giáo sư vật lý S. Lemstroem ghé thăm vùng cực và phát hiện một số cây mọc nhanh hơn dưới Bắc cực quang so với các cây ở vùng khí hậu ôn hòa thuộc phương nam. Lemstroem nhận định hiện tượng do tình trạng phóng điện tự nhiên do cực quang sinh ra. Ông tiến hành hàng loạt thí nghiệm để chứng minh và thậm chí viết một cuốn sách để đề xuất giả thuyết.
Nhà vật lý học người Anh, Ngài Oliver Lodge, nhà phát minh giữ vai trò chủ chốt trong phát triển đài phát thanh, đã đọc cuốn sách và thu sản lượng hạt lúa mì tăng 24 - 39% trong thí nghiệm trên 8 hecta đất. Thí nghiệm thu hút sự quan tâm của chính phủ. Các nhà chức trách Anh và Mỹ thực hiện nghiên cứu độc lập về canh tác điện vào đầu thế kỷ 20. Kết quả của Anh rất khả quan còn của Mỹ lại kém triển vọng.
Những thí nghiệm này hầu như đều nhỏ và tiến hành trên cánh đồng ngoài trời, với điều kiện khác biệt giữa các nơi. Nhiều yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sản lượng cuối cùng và không có tiêu chuẩn thống nhất trong thiết kế hoặc chi tiết kỹ thuật như điện áp và tần số.
Các nhà khoa học trong những nghiên cứu tiên phong cũng thiếu thiết bị tiên tiến như máy phân tích quang phổ di động để tìm hiểu phản ứng của cây trông đối với điện ở mức độ phân tử. Kết quả là lý giải cho hiện tượng quan sát được vẫn mang tính suy đoán và mối quan tâm của cộng đồng giảm dần theo sự xuất hiện của phân bón và thuốc trừ sâu hóa học cho sản xuất nông nghiệp quy mô lớn.
Tuy giá lắp đặt cao, canh tác điện có chi phí vận hành rất thấp do sử dụng ít điện. Ảnh: SCMP.
Canh tác điện được quan tâm trở lại với sự nổi lên của trồng trọt hữu cơ. Chính phủ Trung Quốc bắt đầu cấp kinh phí cho các thí nghiệm về kỹ thuật này năm 1990. He Feng, kỹ thuật viên cấp cao ở Yufa Jingnan Vegetable Production and Sales, một trong những nhà sản xuất rau củ lớn nhất ở Bắc Kinh, cho biết công ty đã tham gia chương trình từ năm 2014 và kết quả rất đáng hài lòng.
Chỉ trong hai năm, rau củ canh tác điện đã giúp doanh thu của công ty tăng gần 175.000 USD. "Chúng tôi vẫn đang vận hành thiết bị và tiêu tốn rất ít điện", He nói. Một hecta nhà kính chỉ cần lượng điện khoảng 15 kilowatt giờ mỗi ngày, bằng 1/2 lượng sử dụng điện trung bình của hộ gia đình Mỹ. Bên trong nhà kính, không khí có mùi như sau cơn giông bão mùa hè. Độ ẩm thấp và cây trồng hiếm khi bị bệnh.
Trở ngại lớn nhất là kinh phí lắp đặt, He cho biết. Phần cứng cần thiết để hệ thống hoạt động có chi phí hàng nghìn USD. Nếu không được chính phủ hỗ trợ, công ty có thể không đủ khả năng mắc dây điện cho tất cả nhà kính.
Liu Yongyi, chủ công ty City Luhai Xinghua Sightseeing Agriculture ở quận Đại Hưng, Bắc Kinh, cũng áp dụng canh tác điện và nhận định công nghệ sẽ cải thiện đáng kể an toàn thực phẩm ở Trung Quốc do giảm hẳn sử dụng thuốc trừ sâu. "Cặn thuốc trừ sâu là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Điện cung cấp giải pháp tự nhiên đối với dịch bệnh và kiểm soát sâu bệnh. Nó cũng sạch hơn nhiều hóa chất. Chính phủ nên hỗ trợ cách mạng canh tác điện", Liu nhấn mạnh.
Giáo sư Guo Yalong, nhà nghiên cứu ở Viện thực vật thuộc Viện hàn lâm khoa học Bắc Kinh, cho biết tác động của điện tới cây trồng tồn tại rõ ràng. "Điện giống như là không khí và nước. Đó là một phần của môi trường tự nhiên. Nhiều hạt ion hóa hóa trong cây trồng tích điện âm hoặc dương. Chúng có thể phản ứng với sự hiện diện của trường điện nhân tạo ở gần đó", Guo chia sẻ.
Trung Quốc có số nhà kính bao phủ hơn 4 triệu hecta, sản xuất gần lượng rau củ trị giá hàng tỷ USD mỗi năm. Theo giáo sư Liu, chưa có kế hoạch ứng dụng điện cho tất cả nhà kính, bởi vốn đầu tư nằm ngoài khả năng của phần lớn nông dân. Nhóm dự án của ông đang áp dụng cách tiếp cận khác và phát triển buồng trồng rau củ nhỏ gọn tích hợp đủ chức năng, sử dụng công nghệ canh tác điện. "Mỗi gia đình sẽ có thể tự trồng hoa màu trong bếp, trên ban công hoặc sân vườn", Liu nói.
Buồng trồng rau củ nguồn ánh sáng nhân tạo và trường điện để kích thích cây trồng phát triển và ngăn dịch bệnh. Việc vận hành sẽ hoàn toàn tự động, hầu như không cần chăm sóc và bảo dưỡng.
Phương Hoa
Ý kiến bạn đọc (52)
Quan tâm nhất | Mới nhất
Thật tuyệt. Không biết tiền điện ở TQ có mắc như ở VN không? Nếu mà VN mình rẻ hơn hoặc bằng thì công nghệ này thật có tương lai.
TTran Long - 03:36 24/09/2018
85 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
VN mình cũng 2k/kw đi thì cũng 30k/ ngày /ha . Chi phí vận hành quá rẻ, 1 lứa rau cũng cần tầm 30 ngày chứ mấy.
Nguyen Tien - 09:07 24/09/2018
34 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Thắc mắc : nếu điện giết hết vi khuẩn trong đất, thì các quá trình vi sinh tự nhiên trong đất làm sao diễn ra, đất sẽ bị vôi hóa hết sao ( vôi hóa : không rõ dùng từ có đúng không )
Lê Văn Quán - 10:25 24/09/2018
38 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Xem tất cả 4 trả lời
mình theo được TQ chắc 50 năm nữa .vậy mà cứ chê TQ
KK3T - 21:36 23/09/2018
59 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Nông dân Việt Nam đã áp dụng điện chiếu sáng vào sản xuất nông nghiệp cách đây gần 20 năm rồi bạn nhé! Như vậy bây giờ TQ mới áp dụng tức là sau Việt Nam 20 năm
NNguyễn Ngọc Thanh - 11:21 24/09/2018
14 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
@Nguyễn Ngọc Thanh: Tôi chẳng biết comment gì nữa =))
NNguyễn Vũ - 13:49 24/09/2018
61 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Xem tất cả 10 trả lời
Cái này đáng học hỏi và mua thiết bị
TTrần Đức - 05:41 24/09/2018
57 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Tuy nhiên, bạn cần xem xét khả năng, mức độ biến đổi gien của các loại thực vật này không.
HHuy Hoàng - 10:03 24/09/2018
27 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
@Huy Hoàng: Trong tương lai sẽ có nhiều bệnh mới ko phải do thuốc trừ sâu hay phân hóa học, đó là quy luật của cuộc sống.
TThôn Phù Trì - 20:12 24/09/2018
10 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Hay qa hay! Nông nghiệp TQ đang đi đầu thế gioi, họ có thể trồng lúa trên nước mặn, trồng rung trên sa mạc, ho biến sa mạc Saihanba rộng lớn thành một khu rung xanh mát và nay là nông nghiệp điện nữa. Quá phục!
DDuc Huynh - 21:37 23/09/2018
54 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Những công nghệ này nhằm phát triển các khu vực hoang mạc ở các vùng nội mông, tân cương, tây tạng... Nơi đây đất thì ít mà nắng và cát thì nhiều. TQ đang phát triển các cánh đồng năng lượng mặt trời trên các hoang mạc này, xây đường ...
NNguyễn Vũ - 13:48 24/09/2018
24 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Nông nghiệp Israel mới đứng đầu thế giới.
tahien vu - 15:08 24/09/2018
28 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Công nhận họ cực giỏi!
HHóng Còm - 22:30 23/09/2018
46 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Các nhà khoa học Trung Quốc giỏi thật
Râu Đen - 09:07 24/09/2018
38 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Tuyet voi. Trung Quoc gioi qua.
Lam Chau - 21:07 23/09/2018
31 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Rau sạch là đây chứ còn đâu nữa!!!!????
TThao Dao - 09:03 24/09/2018
28 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Qua bai viết này các nhà KHVN sẽ nghĩ gì ? để gúp cho nền KT thuần nông nước nhà!
TThăng Cao Dinh - 21:09 23/09/2018
17 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Cái này tôi làm rồi nhé cả nhà. 6 m2 thôi
TTran Hai Tung - 20:28 26/09/2018
Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
trung quốc đã tiến đến vị trí tiên phong về ứng dụng khoa học trong nông nghiệp.
Jjamebone - 10:52 24/09/2018
16 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Tuyệt vời. Hy vọng VN đem về áp dụng và cải tiến thêm.
HHHuy - 22:57 23/09/2018
13 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Hay, nhieu loi ich cho con nguoi, Vn hoc tap va lam duoc thi tot qua
LLee Bach - 20:45 23/09/2018
11 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Xem thêm
Gửi
Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản để gửi bình luận
Cùng chuyên mục
Vật liệu bọt có thể chặn đạn hiệu quả như áo giáp thép
Máy bay Qatar bay cao 8.000 m tạo vệt mây cầu vồng
Rắn chật vật tìm cách nuốt chửng cá trê
Linh miêu bỏ dở cuộc 'khẩu chiến' khi thấy người quay phim
Virus dưới đáy đại dương chứa enzym có thể trị bệnh viêm phổi
Để tìm hiểu điện có thể đẩy mạnh năng suất cây trồng hay không, Trung Quốc tiến hành thí nghiệm lớn nhất thế giới và kết quả đang thay đổi nền sản xuất nông nghiệp ở quốc gia đông dân nhất thế giới, South China Morning Post hôm 16/9 đưa tin. Trên khắp đất nước, từ sa mạc Gobi hẻo lánh ở Tân Cương tới những vùng duyên hải phát triển ven Thái Bình Dương, các trang trại nhà kính trồng cây với tổng diện tích hơn 3.600 hecta đang tham gia vào chương trình "canh tác điện" do chính phủ Trung Quốc cấp kinh phí.
Tháng trước, Viện hàn lâm khoa học nông nghiệp Trung Quốc và nhiều viện khác của chính phủ công bố kết quả sau gần ba thập kỷ nghiên cứu tại các khu vực có khí hậu, điều kiện đất và tập quán canh tác khác nhau. Giới chuyên môn mô tả kết quả này là một bước đột phá. Kỹ thuật mới làm tăng 20 - 30% sản lượng rau củ trong khi sử dụng thuốc trừ sâu làm giảm 70 - 100% và dùng phân bón làm giảm hơn 20% sản lượng.
Rau củ trồng bên dưới dây điện bằng đồng, dựng cao khoảng ba mét bên trên mặt đất và kéo dài từ đầu này tới đầu kia bên dưới mái nhà kính. Đường dây điện có thể phát ra luồng điện cao tới 50.000 volt, cao hơn 400 lần điện áp tiêu chuẩn dùng cho dân sự ở Mỹ. Điện cao áp giết chết vi khuẩn và bệnh lan truyền qua virus trong không khí và đất. Nó cũng giúp giảm bớt sức căng bề mặt của nước trên lá, đẩy nhanh quá trình bốc hơi.
Bên trong cây trồng, việc vận chuyển các hạt tích điện tự nhiên như ion axit carbonate và canxi được tăng tốc và những hoạt động chuyển hóa như hấp thụ carbon dioxide và quang hợp cũng gia tăng. Giáo sư Liu Binjiang, nhà khoa học nông nghiệp làm việc cho chính phủ kiêm chỉ đạo dự án, cho biết dòng điện chạy qua dây điện chỉ ở mức vài phần triệu ampe, thấp hơn dòng điện chạy qua dây sạc điện thoại. "Nó hoàn toàn không gây hại cho thực vật hoặc con người ở gần đó", Liu nói.
Nhờ kết quả khả quan từ nghiên cứu, khu vực dành cho các trang trại điện ở Trung Quốc hiện nay đang phát triển với tốc độ chưa từng thấy, từ 1.000 tới 1.300 hecta mỗi năm. Điều đó có nghĩa trang trại điện có thể đạt tăng trưởng 40% trong 12 tháng tới.
Cách điện làm tăng năng suất cây trồng.
"Những khoản đầu tư gần đây nhất đến từ khu vực tư nhân. Chúng tôi đang cung cấp công nghệ và thiết bị cho các nước khác bao gồm Hà Lan, Mỹ, Australia và Malaysia. Trung Quốc đang đi trước thế giới một bước", Liu cho biết.
Trên thực tế, Trung Quốc bắt tay vào canh tác trang trại điện muộn hơn thế giới 200 năm. Năm 1746, chỉ vài năm trước khi Benjamin Franklin thả diều đón sấm sét trong cơn bão, tiến sĩ Maimbray ở Edinburgh, Scotland, đã điện hóa hai cây mía. Ông quan sát cây mía mọc nhánh mới vào tháng 10, điều chưa bao giờ xảy ra trước đó.
Tin tức này lan xa. Nhiều nghiên cứu tương tự được tiến hành trên khắp châu Âu, một số xác nhận phát hiện của Maimbray, một số không đạt kết quả. Ví dụ, nghiên cứu ở Turin, Italy, nhận thấy cây trồng không ra quả và héo rũ sau thời gian dài sai quả khác thường.
Năm 1902, giáo sư vật lý S. Lemstroem ghé thăm vùng cực và phát hiện một số cây mọc nhanh hơn dưới Bắc cực quang so với các cây ở vùng khí hậu ôn hòa thuộc phương nam. Lemstroem nhận định hiện tượng do tình trạng phóng điện tự nhiên do cực quang sinh ra. Ông tiến hành hàng loạt thí nghiệm để chứng minh và thậm chí viết một cuốn sách để đề xuất giả thuyết.
Nhà vật lý học người Anh, Ngài Oliver Lodge, nhà phát minh giữ vai trò chủ chốt trong phát triển đài phát thanh, đã đọc cuốn sách và thu sản lượng hạt lúa mì tăng 24 - 39% trong thí nghiệm trên 8 hecta đất. Thí nghiệm thu hút sự quan tâm của chính phủ. Các nhà chức trách Anh và Mỹ thực hiện nghiên cứu độc lập về canh tác điện vào đầu thế kỷ 20. Kết quả của Anh rất khả quan còn của Mỹ lại kém triển vọng.
Những thí nghiệm này hầu như đều nhỏ và tiến hành trên cánh đồng ngoài trời, với điều kiện khác biệt giữa các nơi. Nhiều yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sản lượng cuối cùng và không có tiêu chuẩn thống nhất trong thiết kế hoặc chi tiết kỹ thuật như điện áp và tần số.
Các nhà khoa học trong những nghiên cứu tiên phong cũng thiếu thiết bị tiên tiến như máy phân tích quang phổ di động để tìm hiểu phản ứng của cây trông đối với điện ở mức độ phân tử. Kết quả là lý giải cho hiện tượng quan sát được vẫn mang tính suy đoán và mối quan tâm của cộng đồng giảm dần theo sự xuất hiện của phân bón và thuốc trừ sâu hóa học cho sản xuất nông nghiệp quy mô lớn.
Tuy giá lắp đặt cao, canh tác điện có chi phí vận hành rất thấp do sử dụng ít điện. Ảnh: SCMP.
Canh tác điện được quan tâm trở lại với sự nổi lên của trồng trọt hữu cơ. Chính phủ Trung Quốc bắt đầu cấp kinh phí cho các thí nghiệm về kỹ thuật này năm 1990. He Feng, kỹ thuật viên cấp cao ở Yufa Jingnan Vegetable Production and Sales, một trong những nhà sản xuất rau củ lớn nhất ở Bắc Kinh, cho biết công ty đã tham gia chương trình từ năm 2014 và kết quả rất đáng hài lòng.
Chỉ trong hai năm, rau củ canh tác điện đã giúp doanh thu của công ty tăng gần 175.000 USD. "Chúng tôi vẫn đang vận hành thiết bị và tiêu tốn rất ít điện", He nói. Một hecta nhà kính chỉ cần lượng điện khoảng 15 kilowatt giờ mỗi ngày, bằng 1/2 lượng sử dụng điện trung bình của hộ gia đình Mỹ. Bên trong nhà kính, không khí có mùi như sau cơn giông bão mùa hè. Độ ẩm thấp và cây trồng hiếm khi bị bệnh.
Trở ngại lớn nhất là kinh phí lắp đặt, He cho biết. Phần cứng cần thiết để hệ thống hoạt động có chi phí hàng nghìn USD. Nếu không được chính phủ hỗ trợ, công ty có thể không đủ khả năng mắc dây điện cho tất cả nhà kính.
Liu Yongyi, chủ công ty City Luhai Xinghua Sightseeing Agriculture ở quận Đại Hưng, Bắc Kinh, cũng áp dụng canh tác điện và nhận định công nghệ sẽ cải thiện đáng kể an toàn thực phẩm ở Trung Quốc do giảm hẳn sử dụng thuốc trừ sâu. "Cặn thuốc trừ sâu là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Điện cung cấp giải pháp tự nhiên đối với dịch bệnh và kiểm soát sâu bệnh. Nó cũng sạch hơn nhiều hóa chất. Chính phủ nên hỗ trợ cách mạng canh tác điện", Liu nhấn mạnh.
Giáo sư Guo Yalong, nhà nghiên cứu ở Viện thực vật thuộc Viện hàn lâm khoa học Bắc Kinh, cho biết tác động của điện tới cây trồng tồn tại rõ ràng. "Điện giống như là không khí và nước. Đó là một phần của môi trường tự nhiên. Nhiều hạt ion hóa hóa trong cây trồng tích điện âm hoặc dương. Chúng có thể phản ứng với sự hiện diện của trường điện nhân tạo ở gần đó", Guo chia sẻ.
Trung Quốc có số nhà kính bao phủ hơn 4 triệu hecta, sản xuất gần lượng rau củ trị giá hàng tỷ USD mỗi năm. Theo giáo sư Liu, chưa có kế hoạch ứng dụng điện cho tất cả nhà kính, bởi vốn đầu tư nằm ngoài khả năng của phần lớn nông dân. Nhóm dự án của ông đang áp dụng cách tiếp cận khác và phát triển buồng trồng rau củ nhỏ gọn tích hợp đủ chức năng, sử dụng công nghệ canh tác điện. "Mỗi gia đình sẽ có thể tự trồng hoa màu trong bếp, trên ban công hoặc sân vườn", Liu nói.
Buồng trồng rau củ nguồn ánh sáng nhân tạo và trường điện để kích thích cây trồng phát triển và ngăn dịch bệnh. Việc vận hành sẽ hoàn toàn tự động, hầu như không cần chăm sóc và bảo dưỡng.
Phương Hoa
Ý kiến bạn đọc (52)
Quan tâm nhất | Mới nhất
Thật tuyệt. Không biết tiền điện ở TQ có mắc như ở VN không? Nếu mà VN mình rẻ hơn hoặc bằng thì công nghệ này thật có tương lai.
TTran Long - 03:36 24/09/2018
85 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
VN mình cũng 2k/kw đi thì cũng 30k/ ngày /ha . Chi phí vận hành quá rẻ, 1 lứa rau cũng cần tầm 30 ngày chứ mấy.
Nguyen Tien - 09:07 24/09/2018
34 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Thắc mắc : nếu điện giết hết vi khuẩn trong đất, thì các quá trình vi sinh tự nhiên trong đất làm sao diễn ra, đất sẽ bị vôi hóa hết sao ( vôi hóa : không rõ dùng từ có đúng không )
Lê Văn Quán - 10:25 24/09/2018
38 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Xem tất cả 4 trả lời
mình theo được TQ chắc 50 năm nữa .vậy mà cứ chê TQ
KK3T - 21:36 23/09/2018
59 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Nông dân Việt Nam đã áp dụng điện chiếu sáng vào sản xuất nông nghiệp cách đây gần 20 năm rồi bạn nhé! Như vậy bây giờ TQ mới áp dụng tức là sau Việt Nam 20 năm
NNguyễn Ngọc Thanh - 11:21 24/09/2018
14 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
@Nguyễn Ngọc Thanh: Tôi chẳng biết comment gì nữa =))
NNguyễn Vũ - 13:49 24/09/2018
61 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Xem tất cả 10 trả lời
Cái này đáng học hỏi và mua thiết bị
TTrần Đức - 05:41 24/09/2018
57 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Tuy nhiên, bạn cần xem xét khả năng, mức độ biến đổi gien của các loại thực vật này không.
HHuy Hoàng - 10:03 24/09/2018
27 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
@Huy Hoàng: Trong tương lai sẽ có nhiều bệnh mới ko phải do thuốc trừ sâu hay phân hóa học, đó là quy luật của cuộc sống.
TThôn Phù Trì - 20:12 24/09/2018
10 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Hay qa hay! Nông nghiệp TQ đang đi đầu thế gioi, họ có thể trồng lúa trên nước mặn, trồng rung trên sa mạc, ho biến sa mạc Saihanba rộng lớn thành một khu rung xanh mát và nay là nông nghiệp điện nữa. Quá phục!
DDuc Huynh - 21:37 23/09/2018
54 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Những công nghệ này nhằm phát triển các khu vực hoang mạc ở các vùng nội mông, tân cương, tây tạng... Nơi đây đất thì ít mà nắng và cát thì nhiều. TQ đang phát triển các cánh đồng năng lượng mặt trời trên các hoang mạc này, xây đường ...
NNguyễn Vũ - 13:48 24/09/2018
24 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Nông nghiệp Israel mới đứng đầu thế giới.
tahien vu - 15:08 24/09/2018
28 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Công nhận họ cực giỏi!
HHóng Còm - 22:30 23/09/2018
46 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Các nhà khoa học Trung Quốc giỏi thật
Râu Đen - 09:07 24/09/2018
38 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Tuyet voi. Trung Quoc gioi qua.
Lam Chau - 21:07 23/09/2018
31 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Rau sạch là đây chứ còn đâu nữa!!!!????
TThao Dao - 09:03 24/09/2018
28 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Qua bai viết này các nhà KHVN sẽ nghĩ gì ? để gúp cho nền KT thuần nông nước nhà!
TThăng Cao Dinh - 21:09 23/09/2018
17 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Cái này tôi làm rồi nhé cả nhà. 6 m2 thôi
TTran Hai Tung - 20:28 26/09/2018
Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
trung quốc đã tiến đến vị trí tiên phong về ứng dụng khoa học trong nông nghiệp.
Jjamebone - 10:52 24/09/2018
16 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Tuyệt vời. Hy vọng VN đem về áp dụng và cải tiến thêm.
HHHuy - 22:57 23/09/2018
13 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Hay, nhieu loi ich cho con nguoi, Vn hoc tap va lam duoc thi tot qua
LLee Bach - 20:45 23/09/2018
11 Thích | Trả lời | Vi phạm | Chia sẻ
Xem thêm
Gửi
Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản để gửi bình luận
Cùng chuyên mục
Vật liệu bọt có thể chặn đạn hiệu quả như áo giáp thép
Máy bay Qatar bay cao 8.000 m tạo vệt mây cầu vồng
Rắn chật vật tìm cách nuốt chửng cá trê
Linh miêu bỏ dở cuộc 'khẩu chiến' khi thấy người quay phim
Virus dưới đáy đại dương chứa enzym có thể trị bệnh viêm phổi
Để tìm hiểu điện có thể đẩy mạnh năng suất cây trồng hay không, Trung Quốc tiến hành thí nghiệm lớn nhất thế giới và kết quả đang thay đổi nền sản xuất nông nghiệp ở quốc gia đông dân nhất thế giới, South China Morning Post hôm 16/9 đưa tin. Trên khắp đất nước, từ sa mạc Gobi hẻo lánh ở Tân Cương tới những vùng duyên hải phát triển ven Thái Bình Dương, các trang trại nhà kính trồng cây với tổng diện tích hơn 3.600 hecta đang tham gia vào chương trình "canh tác điện" do chính phủ Trung Quốc cấp kinh phí.
Tháng trước, Viện hàn lâm khoa học nông nghiệp Trung Quốc và nhiều viện khác của chính phủ công bố kết quả sau gần ba thập kỷ nghiên cứu tại các khu vực có khí hậu, điều kiện đất và tập quán canh tác khác nhau. Giới chuyên môn mô tả kết quả này là một bước đột phá. Kỹ thuật mới làm tăng 20 - 30% sản lượng rau củ trong khi sử dụng thuốc trừ sâu làm giảm 70 - 100% và dùng phân bón làm giảm hơn 20% sản lượng.
Rau củ trồng bên dưới dây điện bằng đồng, dựng cao khoảng ba mét bên trên mặt đất và kéo dài từ đầu này tới đầu kia bên dưới mái nhà kính. Đường dây điện có thể phát ra luồng điện cao tới 50.000 volt, cao hơn 400 lần điện áp tiêu chuẩn dùng cho dân sự ở Mỹ. Điện cao áp giết chết vi khuẩn và bệnh lan truyền qua virus trong không khí và đất. Nó cũng giúp giảm bớt sức căng bề mặt của nước trên lá, đẩy nhanh quá trình bốc hơi.
Bên trong cây trồng, việc vận chuyển các hạt tích điện tự nhiên như ion axit carbonate và canxi được tăng tốc và những hoạt động chuyển hóa như hấp thụ carbon dioxide và quang hợp cũng gia tăng. Giáo sư Liu Binjiang, nhà khoa học nông nghiệp làm việc cho chính phủ kiêm chỉ đạo dự án, cho biết dòng điện chạy qua dây điện chỉ ở mức vài phần triệu ampe, thấp hơn dòng điện chạy qua dây sạc điện thoại. "Nó hoàn toàn không gây hại cho thực vật hoặc con người ở gần đó", Liu nói.
Nhờ kết quả khả quan từ nghiên cứu, khu vực dành cho các trang trại điện ở Trung Quốc hiện nay đang phát triển với tốc độ chưa từng thấy, từ 1.000 tới 1.300 hecta mỗi năm. Điều đó có nghĩa trang trại điện có thể đạt tăng trưởng 40% trong 12 tháng tới.
Cách điện làm tăng năng suất cây trồng.
"Những khoản đầu tư gần đây nhất đến từ khu vực tư nhân. Chúng tôi đang cung cấp công nghệ và thiết bị cho các nước khác bao gồm Hà Lan, Mỹ, Australia và Malaysia. Trung Quốc đang đi trước thế giới một bước", Liu cho biết.
Trên thực tế, Trung Quốc bắt tay vào canh tác trang trại điện muộn hơn thế giới 200 năm. Năm 1746, chỉ vài năm trước khi Benjamin Franklin thả diều đón sấm sét trong cơn bão, tiến sĩ Maimbray ở Edinburgh, Scotland, đã điện hóa hai cây mía. Ông quan sát cây mía mọc nhánh mới vào tháng 10, điều chưa bao giờ xảy ra trước đó.
Tin tức này lan xa. Nhiều nghiên cứu tương tự được tiến hành trên khắp châu Âu, một số xác nhận phát hiện của Maimbray, một số không đạt kết quả. Ví dụ, nghiên cứu ở Turin, Italy, nhận thấy cây trồng không ra quả và héo rũ sau thời gian dài sai quả khác thường.
Năm 1902, giáo sư vật lý S. Lemstroem ghé thăm vùng cực và phát hiện một số cây mọc nhanh hơn dưới Bắc cực quang so với các cây ở vùng khí hậu ôn hòa thuộc phương nam. Lemstroem nhận định hiện tượng do tình trạng phóng điện tự nhiên do cực quang sinh ra. Ông tiến hành hàng loạt thí nghiệm để chứng minh và thậm chí viết một cuốn sách để đề xuất giả thuyết.
Nhà vật lý học người Anh, Ngài Oliver Lodge, nhà phát minh giữ vai trò chủ chốt trong phát triển đài phát thanh, đã đọc cuốn sách và thu sản lượng hạt lúa mì tăng 24 - 39% trong thí nghiệm trên 8 hecta đất. Thí nghiệm thu hút sự quan tâm của chính phủ. Các nhà chức trách Anh và Mỹ thực hiện nghiên cứu độc lập về canh tác điện vào đầu thế kỷ 20. Kết quả của Anh rất khả quan còn của Mỹ lại kém triển vọng.
Những thí nghiệm này hầu như đều nhỏ và tiến hành trên cánh đồng ngoài trời, với điều kiện khác biệt giữa các nơi. Nhiều yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sản lượng cuối cùng và không có tiêu chuẩn thống nhất trong thiết kế hoặc chi tiết kỹ thuật như điện áp và tần số.
Các nhà khoa học trong những nghiên cứu tiên phong cũng thiếu thiết bị tiên tiến như máy phân tích quang phổ di động để tìm hiểu phản ứng của cây trông đối với điện ở mức độ phân tử. Kết quả là lý giải cho hiện tượng quan sát được vẫn mang tính suy đoán và mối quan tâm của cộng đồng giảm dần theo sự xuất hiện của phân bón và thuốc trừ sâu hóa học cho sản xuất nông nghiệp quy mô lớn.
Tuy giá lắp đặt cao, canh tác điện có chi phí vận hành rất thấp do sử dụng ít điện. Ảnh: SCMP.
Canh tác điện được quan tâm trở lại với sự nổi lên của trồng trọt hữu cơ. Chính phủ Trung Quốc bắt đầu cấp kinh phí cho các thí nghiệm về kỹ thuật này năm 1990. He Feng, kỹ thuật viên cấp cao ở Yufa Jingnan Vegetable Production and Sales, một trong những nhà sản xuất rau củ lớn nhất ở Bắc Kinh, cho biết công ty đã tham gia chương trình từ năm 2014 và kết quả rất đáng hài lòng.
Chỉ trong hai năm, rau củ canh tác điện đã giúp doanh thu của công ty tăng gần 175.000 USD. "Chúng tôi vẫn đang vận hành thiết bị và tiêu tốn rất ít điện", He nói. Một hecta nhà kính chỉ cần lượng điện khoảng 15 kilowatt giờ mỗi ngày, bằng 1/2 lượng sử dụng điện trung bình của hộ gia đình Mỹ. Bên trong nhà kính, không khí có mùi như sau cơn giông bão mùa hè. Độ ẩm thấp và cây trồng hiếm khi bị bệnh.
Trở ngại lớn nhất là kinh phí lắp đặt, He cho biết. Phần cứng cần thiết để hệ thống hoạt động có chi phí hàng nghìn USD. Nếu không được chính phủ hỗ trợ, công ty có thể không đủ khả năng mắc dây điện cho tất cả nhà kính.
Liu Yongyi, chủ công ty City Luhai Xinghua Sightseeing Agriculture ở quận Đại Hưng, Bắc Kinh, cũng áp dụng canh tác điện và nhận định công nghệ sẽ cải thiện đáng kể an toàn thực phẩm ở Trung Quốc do giảm hẳn sử dụng thuốc trừ sâu. "Cặn thuốc trừ sâu là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Điện cung cấp giải pháp tự nhiên đối với dịch bệnh và kiểm soát sâu bệnh. Nó cũng sạch hơn nhiều hóa chất. Chính phủ nên hỗ trợ cách mạng canh tác điện", Liu nhấn mạnh.
Giáo sư Guo Yalong, nhà nghiên cứu ở Viện thực vật thuộc Viện hàn lâm khoa học Bắc Kinh, cho biết tác động của điện tới cây trồng tồn tại rõ ràng. "Điện giống như là không khí và nước. Đó là một phần của môi trường tự nhiên. Nhiều hạt ion hóa hóa trong cây trồng tích điện âm hoặc dương. Chúng có thể phản ứng với sự hiện diện của trường điện nhân tạo ở gần đó", Guo chia sẻ.
Trung Quốc có số nhà kính bao phủ hơn 4 triệu hecta, sản xuất gần lượng rau củ trị giá hàng tỷ USD mỗi năm. Theo giáo sư Liu, chưa có kế hoạch ứng dụng điện cho tất cả nhà kính, bởi vốn đầu tư nằm ngoài khả năng của phần lớn nông dân. Nhóm dự án của ông đang áp dụng cách tiếp cận khác và phát triển buồng trồng rau củ nhỏ gọn tích hợp đủ chức năng, sử dụng công nghệ canh tác điện. "Mỗi gia đình sẽ có thể tự trồng hoa màu trong bếp, trên ban công hoặc sân vườn", Liu nói.
Buồng trồng rau củ nguồn ánh sáng nhân tạo và trường điện để kích thích cây trồng phát triển và ngăn dịch bệnh. Việc vận hành sẽ hoàn toàn tự động, hầu như không cần chăm sóc và bảo dưỡng.
Những công nghệ này nhằm phát triển các khu vực hoang mạc ở các vùng nội mông, tân cương, tây tạng... Nơi đây đất thì ít mà nắng và cát thì nhiều. TQ đang phát triển các cánh đồng năng lượng mặt trời trên các hoang mạc này, xây đường ...
N
Vật liệu bọt có thể chặn đạn hiệu quả như áo giáp thép
Máy bay Qatar bay cao 8.000 m tạo vệt mây cầu vồng
Rắn chật vật tìm cách nuốt chửng cá trê
Linh miêu bỏ dở cuộc 'khẩu chiến' khi thấy người quay phim
Virus dưới đáy đại dương chứa enzym có thể trị bệnh viêm phổi
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Helen Adams Keller sinh ra tại Tuscumbia, Alabama. Gia đình bà sống trong khu điền trang Ivy Green[5] được ông nội của bà xây dựng từ những thập kỉ trước.[6]
Cha bà là Arthur H. Keller[7] là người biên tập lâu năm cho tờ báo Tuscumbia North Alabamian và từng là đại úy trong Quân đội miền nam.[6] Bà nội của Helen là chị em họ với Robert E. Lee.[8] Mẹ bà là Kate Adams,[9] là con gái của Charles W. Adams[10] là người gốc từ Massachusetts và từng tham chiến cho Quân đội miền nam trong suốt Cuộc nội chiến Mỹ và trở thành đại tá. Họ nội của Helen thuộc dòng dõi với Casper Keller, người có gốc gác Thụy Sĩ.[8][11]
Keller không bị mù và điếc bẩm sinh[12]. Khi chào đời được khoảng 19 tháng, bà bị ốm nặng sốt cao viêm màng não và không may hỏng mất đôi mắt, và sau đó tai cũng bị điếc. Gia đình bất hạnh chứng kiến đứa con gái vùa lớn lên vừa chống chọi với số phận nghiệt ngã, càng lớn thì tính tình của Keller càng nóng nảy cáu gắt.
Học vấn[sửa | sửa mã nguồn]
Keller và cô Anne Sullivan vào tháng 7 năm 1888
Năm 1886, mẹ bà tình cờ biết được một đứa bé cũng bị mù-điếc như con mình nhưng đã được dạy dỗ thành công, liền tới Baltimore, Maryland gặp bác sĩ để xin lời khuyên. Người bác sĩ này khuyên bà nên tới gặp Alexander Graham Bell, lúc đó còn đang là một nhà chuyên môn chuyên làm việc với những trẻ em bị điếc tại địa phương. Bell lại giới thiệu bà mẹ đưa con gái của mình tới học tại trường Perkins dành cho người mù, tọa lạc tại Nam Boston, tiểu bang Massachusetts. Tại đây Keller đã được gặp cô gia sư Anne Sullivan người Ireland vừa mới tốt nghiệp, người đã từng gần như mất hết thị lực khi mới lên năm tuổi và bắt đầu một tình bạn kéo dài suốt 49 năm trời.
Keller và cô Anne đang học từ
Helen Keller, năm 1904
Helen Keller đang đọc sách với chữ nổi, khoảng năm 1907
Helen Keller
Có một lần Anne tặng cho Keller một con búp bê bằng vải mà cô ôm trên tay. Chờ cho Keller chơi một hồi, Anne liền cầm lấy bàn tay Keller và viết chữ "búp bê" (doll) lên lòng bàn tay em. Keller rất thích thú với cách thể hiện đó, từ đó về sau Anne thường xuyên tập cho Keller ghép chữ cái theo cách này. Sau 3 tháng, thông qua ngôn ngữ động tác tay và sờ xem cử động môi của Anne, Keller đã học được hơn 400 từ đơn cùng một số đoản ngữ.
Năm Keller 8 tuổi, cô Anne đưa bà tới học tại trường Perkins, nơi có các loại sách chữ nổi và các trẻ em bị mù-điếc khác. Chẳng bao lâu, Keller đã bộc lộ rõ tài năng vượt trội về các môn toán, địa lý, sinh học, tập đọc; em còn học cả bơi, chèo thuyền, cưỡi ngựa, đi xe. Sau đó Keller vào học trường nữ học tiểu bang Massachusetts, cô giáo Anne luôn luôn ở bên cạnh Keller để viết lại nội dung bài giảng vào lòng bàn tay Keller. Năm 1900 Keller thi đậu vào trường Radcliffe College (khu mở rộng của Đại học Harvard từ năm 1879 cho sinh viên nữ với các tòa nhà và khuôn viên riêng), học tài liệu chữ nổi dành cho người mù. Cô học nhiều ngoại ngữ, kể cả tiếng Pháp và tiếng Đức, và kiên trì học tới mức khi nào đầu ngón tay rớm máu mới chịu dừng. Số lượng bài vở khổng lồ nhanh chóng làm hỏng thị lực của gia sư Anne. Đến tháng 6 năm 1904 Keller tốt nghiệp và trở thành người mù-điếc đầu tiên được tốt nghiệp đại học.[2] Sau đó, cô được nhận một số học hàm tiến sĩ danh dự, trong số đó có Đại học Harvard.
Hoạt động chính trị[sửa | sửa mã nguồn]
Hai năm sau ngày tốt nghiệp, Keller được vinh dự bầu vào chức chủ tịch hội người mù tiểu bang Massachusetts, bắt tay vào công việc xã hội cụ thể phục vụ cho cộng đồng người mù. Keller đón tiếp rất nhiều người mù, trả lời nhiều thư từ và đi thuyết giảng lưu động tại 39 nước trên thế giới. Cô không quản ngại vất vả, cống hiến hết sức mình cho chương trình giáo dục và chữa trị cho người mù. Năm 1920 với sự phấn đấu không mệt mỏi, Keller đã thành lập được tổ chức quần chúng trên phạm vi toàn quốc của Hội người mù toàn nước Mỹ. Tổ chức này vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.
Keller trở thành một biểu tượng của tinh thần tự lực phi thường khi suốt đời sống trong thế giới không ánh sáng, không âm thanh nhưng vẫn cống hiến hết sức lực nhằm đem niềm vui đến với người tàn tật, có cùng hoàn cảnh như mình. Cô đã được gặp nhiều tổng thống Mỹ như Grover Cleveland, Benjamin Harrison, William McKinley, Theodore Roosevelt, William Howard Taft, Franklin D. Roosevelt, John F. Kennedy... Cô cũng trở thành bạn của những con người nổi tiếng như Alexander Graham Bell, Charlie Chaplin, Mark Twain.
Bà bắt đầu tham gia phong trào xã hội tại nước Mỹ. Keller gia nhập Đảng Xã hội Hoa Kỳ, và về sau bỏ đảng đó để gia nhập Industrial Workers of the World (Công nhân kỹ nghệ của Thế giới). Những nhà báo mà về trước khen ngợi sự can đảm và thông minh của bà bây giờ chỉ ra là bà bị tàn tật. Chủ báo Brooklyn Eagle viết rằng "những sai lầm [của bà] xuất hiện từ những hạn chế rõ ràng khi lớn lên". Keller trả lời chủ báo này, nói đến lần gặp ông trước khi ông biết đến những quan điểm chính trị của bà:
At that time the compliments he paid me were so generous that I blush to remember them. But now that I have come out for socialism he reminds me and the public that I am blind and deaf and especially liable to error. I must have shrunk in intelligence during the years since I met him... Oh, ridiculous Brooklyn Eagle! Socially blind and deaf, it defends an intolerable system, a system that is the cause of much of the physical blindness and deafness which we are trying to prevent.[1]
Bà cũng biểu tình chống chiến tranh và đồng sáng lập tổ chức dân quyền ACLU[2]. Các hoạt động này có liên quan đến quan điểm công bằng của Keller.
Giới thiệu loài chó Akita tới nước Mỹ[sửa | sửa mã nguồn]
Keller tại Nhật Bản năm 1948 trước tượng chó Hachiko
Khi Keller tới thăm tỉnh Akita, Nhật Bản vào tháng 7 năm 1937, bà đã hỏi thăm tới Hachiko, một con chó giống Akita nổi tiếng vì sự trung thành và đã chết từ năm 1935, và bày tỏ ý định muốn có một chú chó như thế. Chỉ trong vòng một tháng, một chú chó tên là Kamikaze-go đã được gửi đến, nhưng sau đó đã chết bệnh quá sớm. Chính phủ Nhật Bản quyết định tặng ch
~Hok tốt~
Helen Adams Keller là nữ văn sĩ, nhà hoạt động xã hội, diễn giả người Mỹ. Bà là người khiếm thị, khiếm thính đầu tiên giành học vị Cử nhân Nghệ thuật. Bà được tạp chí Time xếp vào danh sách 100 nhân vật tiêu biểu của thế kỷ 20
#EMNA#
vì như thế mà dùng tay ngoáy tai thì sẽ có thể bị thủng màng nhĩ
và ở móng tay có rất nhiều chất bẩn,cát cho nên .........
và dùng bông cũng nên thận trọng khi dùng
cách an toàn nhất là nghiêng tai cho nước chảy ra
vì ngoáy tai bằng tai khi có nước thường tay con người to khi ngoáy tay sẽ chiếm hết phần lỗ của tai làm tai không chảy được gây ra nước đọng trong tai
-nếu nước mà đọng trong tai sẽ gấy ra các bệnh ù tai,....
hok tốt