K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

5 do tren 0

28 tháng 11 2016

Vì ƯCLN(a,b)=20

=>a=20.m

và b=20.n

Với (m;n)=1 và m;n\(\in\)N

Vì a+b=400

Hay 20.m+20.n=400

=>20.(m+n)=400

=>m+n=400:20

=>m+n=20

Ta có bảng giá trị sau:

m191173200
n119317020
a38020340604000
b20380603400400
m137119  
n713911  
a260140220180  
b140260180220  

Vậy a=400;b=0                                            a=260;b=140

a=0;b=400                                                   a=140;b=260

a=380;b=20                                                 a=220;b=180

a=20;b=380                                                 a=180;b=220

a=340;b=60

a=60;b=340

28 tháng 11 2016

Giả sử a<b và a+b=400 ,ƯCLN(a,b)=20

ƯCLN(a,b)=20 nên a=20m,b=20n và (m,n=1

Ta có:a+b=400=>20m+20n=400=>20(m+n)=400

              =>m+n=20

Ta có a<b nên m<n.Các số m,n là các số nguyên tố cùng nhau và tổng của chúng bằng 20

Nên ta có:

m1379
n19171311

=>

a2060140180
b380340260220
28 tháng 11 2016

kich cho minh nha 

28 tháng 11 2016

<=> 23.x + 23 + 19 = 65

<=> 23.x + 42 = 65

=> 23.x = 65-42 = 23

=> x = 23 : 23

=> x = 1

Vậy x = 1

28 tháng 11 2016

Ta có phép chia

100 : 14 = 7 ( dư 2 )

Vậy số con vịt khi chia cho 14 được 7 dư 2.

28 tháng 11 2016

=[(-2)+1]+[(-4)+3]+......................+[(-100)+99]

= (-1)+(-1)+..........................+(-1) (50 so (-1))

= (-1) x 50

= -50

28 tháng 11 2016

bài 2:

ta có: 5\(^{200}\)=5\(^{2\cdot100}\)=25\(^{100}\)

         3\(^{300}\)=3\(^{3\cdot100}\)=27\(^{100}\)

=>5\(^{200}\)<3\(^{300}\)

bài 1:

ta có:16\(^x\)=2\(^{4x}\)

        128\(^4\)=2\(^{7\cdot4}\)

=>x\(\in\)1,2,3,4,5,6

k cho mik nha.đúng 100% đó