PHIẾU ÔN TẬP VĂN 7 HỌC KÌ I
BUỔI: 1
PHIẾU ÔN TẬP VĂN BẢN: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
I.1.Tác giả - tác phẩm:
Tác giả | Xuất xứ | Thể loại + PTBĐ | Ngôi kể, người kể, Tác dụng |
| | - Kiểu VB: *Thể loại : *Phương thức biểu đạt : | -Ngôi kể:thứ 3 -Người kể: -Tác dụng: |
I.2. Nội dung chính và nghệ thuật nổi bật
Nội dung chính | Các nghệ thuật nổi bật |
| |
b. Tóm tắt văn bản
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
I.3. Kiến thức cần nhớ
Chủ đề ……………………………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………... |
1. Tâm trạng của người con trước ngày khai trường | + Hình ảnh cậu học sinh lớp Một | Gương mặt cậu ………………., tựa nghiêng trên …………, …………... hé mở và thình lình chúm lại như đang ……….. =>…………………………………………………………… |
+ Giấc ngủ | ………………………………………………………………. ………………………………………………………………. |
+ Tâm trạng | Cũng có niềm ……………. như trước …………………..………, nhưng giờ đây trong lòng cậu bé không có ……… ………... nào khác ngoài chuyện …………………………. ………………………………………………………………... =>…………………………………………………………... |
2. Tâm trạng của người mẹ trước ngày khai giảng của con | Những tình cảm dịu ngọt mẹ dành cho con | + …………………………………………………………… ………………………………………………………………+ ……………………………………………………………. ……………………………………………………………… |
+ giấc ngủ | ………………………………………………………………. ………………………………………………………………. ………………………………………………………………. |
+ tâm trạng | - người mẹ nhớ lại ………………………………………….. ………………………………………………………………. +Bên tai người mẹ bỗng vang lên …………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. + “Mẹ còn nhớ ………………………………………… ………………………………………………………….. …………………………………………………............ ………………………………………………………….". - người mẹ liên tưởng tới …………………………………… ………………………………………………………………... +“Mẹ nghe nói ở ………, ngày ……………… là ngày lễ của ………………..... không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên …………………………………………... Ai cũng biết rằng mỗi …………… trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến ………….. mai sau, và sai lầm một li có thể đưa ………………đi chệch cả …………………….. sau này...”. |
3. Vai trò của nhà trường trong giáo dục thế hệ trẻ | - Từ câu chuyện về ngày ………………. ở Nhật, người mẹ bày tỏ suy nghĩ về vai trò của nhà trường đối với việc ………………………..: “…….. ………………………………………………………………………………..”, thế giới của …………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Tầm quan trọng của ……………… đối với sự phát triển của các …….. … mai sau. Mẹ hiểu và ghi nhớ trách nhiệm ……………….. và …………. của chính bản thân mình đối với việc chăm lo giáo dục ……………. nói riêng và cả …………………………………… nói chung. =>Thể hiện ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. |
II. Các câu hỏi ôn lại kiến thức:
Câu 1. Giải nghĩa các từ sau:
-Nhạy cảm: …………………………………………………………………………………
- Háo hức: ……………………………………………………………………………………
- Can đảm: ……………………………………………………………………………………
- Bận tâm: ……………………………………………………………………………………
- Rô – bốt: ……………………………………………………………………………………
Câu 2: Trắc nghiệm
1. Cổng trường mở ra là văn bản của tác giả nào?
A. Lý Lan B. Tố Hữu
C. Tế Hanh D. Khánh Hoài
2. Cổng trường mở ra là văn bản thuộc thể loại?
A. Tùy bút B. Hồi kí
C. Tự sự D. Tiểu thuyết
3. Trong văn bản Cổng trường mở ra, tâm trạng của người mẹ trước đêm con khai trường thế nào?
A. Vui mừng, lo lắng
B. Trằn trọc không ngủ được, hoài niệm về ngày tựu trường của mình và lo lắng cho tương lai của đứa con
C. Háo hức, mong chờ
D. Mẹ bận dọn dẹp nhà cửa, chẳng nghĩ ngợi gì
4. Tâm trạng của đứa con trước đêm khai trường?
A. Háo hức thu xếp đồ chơi, tối lên giường mẹ chỉ dỗ một lát là đã ngủ
B. Hồi hộp, háo hức
C. Lo lắng, băn khoăn
D. Sợ hãi, khủng hoảng
5. Người mẹ nhớ lại kỉ niệm nào?
A. Nhớ tới tuần lễ khai trường của con năm con ba tuổi
B. Nhớ về kỉ niệm khai trường được bà ngoại dẫn đến trường
C. Nhớ về không khí ngày khai trường hằng năm.
D. Tất cả các đáp án trên
6. Trong bài, ngày khai trường trở thành ngày lễ của toàn xã hội nước nào?
A. Singapore B. Hàn Quốc
CNhật Bản D. Trung Quốc
7. Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
A. Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một điều kì diệu sẽ mở ra
B. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này
C. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui.
D. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để kịp điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục
8. Nội dung của bài Cổng trường mở ra là gì?
A. Kể về buổi khai trường đầu tiên của đứa con
B. Những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ về tình yêu thương của người mẹ đối với con
C. Vai trò to lớn của trường học đối với con người
D. Đáp án B và C
9. Nghệ thuật chủ yếu trong bài Cổng trường mở ra là gì?
A. Nhân hóa B. So sánh
C. Sử dụng nghệ thuật tự bạch D. Ẩn dụ
Câu 3:
a. Trong đêm trước ngày khai trường của con, người mẹ đã diễn tả nhưng cảm nhận của mình về con :Vừa thấy con ngây thơ, vừa có cảm giác con đã lớn khôn. Em hãy tìm những chi tiết trong bài để minh họa ?
b. Theo em tại sao người mẹ không ngủ được ?
c. Hãy tìm một số hình ảnh có sử dụng nghệ thuật so sánh đặc sắc trong bài và chỉ rõ ý nghĩa nghệ thuật của hình ảnh ấy
Câu 4:“Cổng trường mở ra” cho em hiểu điều gì? Tại sao tác giả lại lấy tiêu đề này. Có thể thay thế tiêu đề khác được không?
Câu 5Vì sao người mẹ Mẹ không trực tiếp nói với con hay với ai mà chỉ suy nghĩ miên man độc thoại nội tâm? Nêu tác dụng của cách thể hiện này?
Câu 6. Hãy nêu cảm nhận của em về câu nói: “ Đi đi con. Hãy can đảm lên. Thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường này là một thế giới kì diệu sẽ mở ra
Câu 7.Nhan đề của văn bản “Cổng trường mở ra” cho em hiểu điều gì? Hay em hãy nêu ý nghĩa nhan đề của văn bản “Cổng trường mở ra”.
Câu 8. Thông qua văn bản “cổng trường mở ra”, hãy trình bày ý hiểu của em về “thế giới kì diệu” mà người mẹ đã nhắc tới ở trong bài.
III. Đề luyện.
Phần 1: Đọc câu văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".(Theo Ngữ văn lớp 7, tập 1, trang 7)
a) Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
b) Tìm 2 từ ghép đẳng lập có trong câu văn?
c) Theo em, thế giới kì diệu khi bước qua cánh cổng trường là những gì?
d) Nêu ý nghĩa của câu văn trên?
Phần 2. Cho đoạn văn sau:
“Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ đưa con đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mởra”
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Của ai ? Nêu nội dung chính của văn bản đó
2. Hãy chọn trong đoạn văn trên một câu trần thuật đơn và xác định hai thành phần chính của câu ?
3. Câu nói của mẹ: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” , em hiểu “thế giới kì diệu” đó là gì ?
4. Hãy viết một đoạn văn khoảng 6-8 câu về một kỷ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình. Trong đoạn văn em có sử dụng một biện pháp tu từ đã học (gạch chân, chú thích)
Phần 3. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“… Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào …”
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).
a. Cho biết chủ đề của đoạn văn bản trên.
b. Tìm các từ láy trong đoạn văn . Phân tích tác dụng của các từ láy trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong đoạn văn.
c. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và kiểu câu trong câu văn: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.
d. Trình bày cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản.
PHIẾU ÔN TẬP VĂN BẢN: MẸ TÔI
I.1.Tác giả - tác phẩm:
Tác giả | Xuất xứ | Thể loại + PTBĐ | Ngôi kể, người kể, Tác dụng |
| | -Kiểu VB: -Thể loại -PTBĐ: | -Ngôi kể: -Người kể: -Tác dụng: |
I. 2. Nội dung chính và nghệ thuật nổi bật
Giá trị nội dung | Các nghệ thuật nổi bật |
| |
3. Tóm tắt:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Kiến thức cần nhớ
1. Người bố viết thư cho En-ri-cô | Hoàn cảnh | ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. |
Tâm trạng của người bố | Quá ………….,…………. và ………… trước những hành động ………… của ……………, muốn con sớm nhận ra …………….………, và đồng thời ông cũng thể hiện …………., sự ……………. ……………………………………………………………………….. |
2. Tình cảm, thái độ của người bố trước lỗi lầm của con và sự gợi nhắc về tình mẫu tử | - Tình cảm và thái độc của bố trước lỗi lầm của con: | - Người cha thể hiện thái độ …..……….., …………….. và có phần …………….. qua những lời văn gay gắt: “………………………. ……………………………………………………………………” . - “…………………………….. như nhát dao ……………………..”. Đó là sự bực tức vì đứa con đã quên đi …………………………… ……………………………….. => nhấn mạnh đây là một lỗi lầm rất …… không thể ……………. đối với phận làm con. - Người cha cảnh cáo: “Việc như thế con ………………………….………………….”. Lời lẽ ………………., thái độ ……………….. => Bằng việc sử dụng các hình ảnh …………., câu hỏi ………và câu ……………….. đã thê hiện rõ sự ………………………………………. ……………………………………………………………………………….. |
- Hình ảnh người mẹ qua lời gợi nhắc của bố | - “thức …………, cúi mình trên …………………………………... ……………………………………………………………………… …………...” => Bà ………………………………………………… ……………………………………………………………………… - “bỏ hết một năm …………..” để “tránh cho con một ……….. ……….” => nổi bật sự ……………………………………………. ………………………………………………………………………. - Nỗi ……….., …………. nhất đối với con là không còn …..: “ngày ………………………… tất sẽ là ngày mà con mất mẹ” => mẹ còn có vị trí vô cùng …………. với con. Mẹ là …………., là ……………….., ……………….. trong suốt cuộc đời con => lời lẽ vừa ……….., ………… vừa ………….., cảnh tỉnh của người cha đã cho thấy vai trò ………………………………………. ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………….. |
-Lời khuyên của người bố | - "Từ nay, không bao giờ con ……………………………………….. Con phải …… mẹ, không phải vì ….bố, mà do sự …..………. trong lòng. Con hãy cầu xin mẹ …………, để cho chiếc hôn ấy xóa đi cái ……………………………………. => Giọng văn như ……………. ……………………………………………………………………….. - Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hi vọng tha thiết nhất của đời bố, nhưng thà rằng bố không …………, còn hơn là thấy con …..……. với mẹ. Thôi, trong một thời gian con đừng ………: Bố sẽ không thể ……… đáp lại ………. của con được”. =>Người cha nhấn mạnh rằng …………………………………………………………….. …………... Một câu nói …………….. nhưng là một lời răn dạy có ………………….. của một ………………….. ⇒ Lời khuyên nhủ ……………………………………………………….. ………………………………………………………………………………. |
III. Các câu hỏi ôn lại kiến thức:
Câu 1.Giải nghĩa các từ sau:
- Lễ độ:…………………………………………………………………………………
- Cảnh cáo: ……………………………………………………………………………
- Trưởng thành: ………………………………………………………………………
- Hối hận: ……………………………………………………………………………
- Vong ân bội nghĩa: ………………………………………………………………..
Câu2. Trắc nghiệm
1. Tác giả của đoạn trích “Mẹ tôi” là ai?
A. E. A-mi-xi B. Lép tôn- xtoi
C. Huy-gô D. An-đec-xen
2. Đoạn trích “mẹ tôi” được trích trong tác phẩm nào?
A. Cuộc đời các chiến binh B. Những tấm lòng cao cả
C. Cuốn truyện của người thầy D. Giữa trường và nhà
3. Nhân vật En-ri-cô mắc lỗi gì trước mẹ?
A. Thiếu lễ độ với mẹ B. Nói dối mẹ
C. Không thương mẹ D. Giận dỗi mẹ
4. Thái độ của bố đối với En-ri-cô?
A. Tức giận B. Buồn bực
C. Đau xót D. Cả A và C
5.Bố En-ri-cô đã tìm cách nào để bày tỏ quan điểm của mình trước sự thiếu lễ độ của En-ri-cô?
A. Nói trực tiếp trước mặt En-ri-cô B. Viết thư cho En-ri-cô
C. Nhờ cô giáo nhắn nhủ En-ri-cô D. Ngồi tâm sự với En-ri-cô
6. Theo em, điều gì khiến En-ri-cô xúc động khi đọc thư của bố?
A. Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô
B. Vì En-ri-cô sợ bố
C. Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô và En-ri-cô thấy xấu hổ trước lời nói chân tình của bố
D. Cả B và C
7. Tại sao bố En-ri-cô không nói trực tiếp với En-ri-cô lại viết thư?
A. Người bố muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân
B. Cách giữ thể diện cho người bị phê bình
C. Thể hiện bố En-ri-cô là người tinh tế, tâm lí, sâu sắc
D. Cả 3 đáp án trên
8. Qua những chi tiết nói về mẹ En-ri-cô, em thấy mẹ En-ri-cô là người như thế nào?
A. Sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau khổ
B. Là người mẹ nhân hậu, bao dung, hết lòng yêu thương con
C. Người mẹ có thể ăn xin để nuôi con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng.
D. Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con
9. Văn bản này được viết theo phương thức nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Nghị luận D. Biểu cảm
Câu3. Hình ảnh người mẹ trong truyện được khắc họa qua cái nhìn của nhân vật nào? Cách khắc họa nhân vật như vậy có tác dụng gì?
Câu4. Qua văn bản em thấy bố En-ri-cô là người như thế nào? Tại sao cha En-ri-cô không nói trực tiếp với con mà lại viết thư? Tìm những câu văn trực tiếp bày tỏ thái độ của người cha đối với En-ri-cô?
Câu5. Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, tại sao lại lấy nhan đề là “ Mẹ tôi”. Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về lý do đó bằng đoạn văn ngắn 10 câu
Câu 6. Văn bản “Mẹ tôi” để lại trong em điều gì thấm thía và sâu sắc?
Câu 7 .Em hãy viết đoạn văn về bài học rút ra cho bản thân từ văn bản “Mẹ tôi”.
IV. ĐỀ LUYỆN
Phần 1: Cho đoạn trích:
Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ tới mẹ con, cách đây mấy năm, đã phải thức suốt đêm, cuối mình trên chiếc nôi của con, trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thế mất con đi!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con.
(Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục, 2013)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, do ai sáng tác ? Xác định kiểu loại văn bản.
2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ? Nhân vật “con” trong đoạn trích chỉ ai ?
3. Chi tiết người bố nhớ lại sự “quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con” – của người mẹ khi con ốm và khẳng định: Sự hỗn láo của con đối với mẹ “như một nhát dao đâm vào tim bố vậy” là chi tiết giàu ý nghĩa. Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu, trong đoạn có sử dụng một từ ghép Hán Việt, hãy nêu cảm xúc của em về chi tiết đó.
Phần 2 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
… Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!… Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con […] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!…
(Theo SGK Ngữ Văn 7, tập 1, trang 10)
1) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
2) Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.
3) Em cảm nhận được phẩm chất gì của người mẹ được nhắc đến trong đoạn văn? Từ đó em rút ra được bài học gì cho mình?
PHIẾU ÔN TẬP TÁC PHẨM TRUYỆN
VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
I.1.Tác giả - tác phẩm:
Tác giả | Thể loại + PTBĐ | Ngôi kể, người kể, Tác dụng | Bố cục (3 phần) |
| -Thể loại -PTBĐ: | -Ngôi kể: -Người kể: -Tác dụng: | |
I. 2. Nội dung chính và nghệ thuật nổi bật:
Nội dung, ý nghĩa | Các nghệ thuật nổi bật |
Nội dung Ý nghĩa nhan đề | |
3. Tóm tắt văn bản: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Kiến thức cần nhớ
1. Cảnh hai anh em Thành và Thủy chia đồ chơi | * Tâm trạng của 2 anh em Thành- Thuỷ | - Thuỷ: run ..................., kinh hoàng, ......................., buồn ................, mi ..................... vì .......................... . | => Sử dụng 1 loạt các .................................. .................................. làm nổi rõ tâm trạng của nhân vật. => Tâm trạng ............. .................................. ................................... |
- Thành : cắn chặt ........, nước mắt ....................................................... . |
* Tình cảm của 2 anh em | - Thuỷ : ............................................. ......................................................... | => Tình cảm ............. .................................. .................................. .................................. .................................. |
- Thành : .......................................... ......................................................... |
* Chia búp bê | - Thành : .......................................... ......................................................... | => không muốn .......... .................................. .................................. .................................. . |
- Thuỷ ........................................... . |
2 - Chia tay lớp học | Lời nói, tâm trạng | -Thủy:Em …………………………… | => Gợi sự ………….. ………………………. ………………………. |
- Cô Tâm ………….. . “ ………! ”, cô Tâm ……… và ………... giàn giụa |
- dắt Thuỷ ……………….. Thành lại “ …………. thấy …………………… ……………………………………….. ……………………………………….. (……………………………………… ………………………………………. ……………………………………….. ………………………………………..) | -> Miêu tả ………….. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. |
3. Anh em chia tay: | Hành động, tâm trạng. | - Thuỷ : ……………………………. ………………………………………. . Thủy bắt Thành hứa ……………… …………………., như một lời cam kết về ………………………………….., dù xa nhau nhưng ……………………. ………………………………………... - đặc biệt dặn dò anh trai "……….. ……………………………………. …………………………………….,...". => Tình anh em ……………………… . | Xây dựng chi tiết kết thúc chuyện như thế, nhà văn muốn nhắn gửi với mọi người rằng : ………………. ……………………… ……………………… ………………………. ……………………… ……………………... ………………………. ……………………… …………………….. . |
4. Ý nghĩa văn bản: | -……………………………………………………………………………................................................................... ………………………………………………………………………………................................................................ ……………………………………………………………………………….............................................................. |
III. Các câu hỏi ôn lại kiến thức:
Câu 1.Giải nghĩa các từ sau:
-Ráo hoảnh:………………………………………………………………………..
- Dao díp:……………………………………………………………………………
-Võ trang: …………………………………………………………………………
- Ô ăn quan:………………………………………………………………………
Câu2. Em hãy chỉ ra bức tranh thiên nhiên đối lập với tâm trạng của nhân vật và nêu rõ tác dụng của thủ pháp này trong việc miêu tả tâm trạng nhân vật của tác giả?
Câu3. Qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắn gửi tới người đọc thông điệp gì?
Câu4. Thứ tự kể chuyện trong truyện ngắn này có gì độc đáo ? Hãy phân tích để chỉ rõ tác dụng của thứ tự ấy trong việc biểu đạt nội dung chủ đề
Câu5. Trong truyện chi tiết nào khiến em cảm động nhất. Hãy trình bày bằng 1 đoạn văn.
Câu6.Trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, em hãy giải thích vì sao khi dắt tay Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại: “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.
Câu 7. Từ nội dung văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tình cảm gia đình.
III. ĐỀ LUYỆN
Phàn 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.
- Em để nó lại - Giọng em ráo hoảnh - Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.
- Anh xin hứa.
(Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục, 2013)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, do ai sáng tác ? Xác định kiểu loại văn bản.
2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ? Nhân vật “tôi” trong đoạn trích chỉ ai ?
3. Chi tiết “Đặt con Em Nhỏ quàng vào tay con Vệ Sĩ” là chi tiết giàu ý nghĩa. Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu, trong đoạn có sử dụng một từ ghép Hán Việt, hãy nêu cảm xúc của em về chi tiết đó.
Phần 2: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật như ngày hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu Anh em tôi nặng nề thế này.”
1. Những câu văn trên trích trong văn bản nào ? Ai là tác giả ? Văn bản đó thuộc thể loại gì ?
2. Hãy chỉ ra một từ láy có trong những câu văn trên. Xét về cấu tạo, từ láy đó thuộc kiểu từ láy nào ?
3. Tại sao người anh lại nói “tai họa giáng xuống đầu Anh em tôi nặng nề thế này.” ?
4. Qua văn bản mà em vừa xác định, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì ?
Phần 3. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt,không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn,chẳng lúc nào tôi chú ý đến em...Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa nói chuyện.
Vậy mà giờ đây,anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi .
( Ngữ văn 7- tập 1, SGK trang 21 )
1. Đoạn văn trên trong tác phẩm nào? Tác giả là ai ? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
2. Nêu nội dung của đoạn trích
ví dụ 1:
NaNaKo thân mến:
Mình là Linh.1 người bạn đến từ đất nước Việt Nam xa xôi.Tôi được biết bạn qua chương thình quốc tế:"Vẽ tranh lao động".Khi thấy bức tranh của bạn,tôi cảm thấy vô cùng yêu thích.Nó rất đẹp và ý nghĩa,thật xứng đáng để được giải nhất mà.Khi viết bức thư này,tôi mong muốn bày tỏ lòng ngưỡng mộ cũng như là bày tỏ lòng chân ái với bạn.
Sau đó,tôi cũng tự giới thiệu cho bạn về đất nước của tôi.Việt Nam là 1 đất nước nằm ở Châu Á.Và tôi sinh ra ở Thái Bình.Nhưng ko phải ở chỗ tôi đẹp đâu.Ở trên tất cả mọi nơi trên đất nước tôi có 1 nét đẹp riêng của nó.
Khi nào có điều kiện,bạn hãy viết đến chỗ ở của bạn nhé và đi đến Việt Nam!Tôi sẽ dẫn bạn đi thăm quan.Hãy viết thư cho tôi sớm nhé.Chúc bạn 1 ngày tốt lành.
Người viết
Linh
Hoàng Phương Linh