K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

|x|-5=3

3
25 tháng 12 2016

x = 8

ai tk mk 

mk tk lại

mk hứa

yên tâm

25 tháng 12 2016

/x/-5=3

/x/  =3+5

/x/  =8

=>x=8;-8

k mình tí+kết bn mình nha!

25 tháng 12 2016

ae cu me say(ae thay hay thi giup em)

thich thi cu hay hay

chang phai so dieu gi

khong phai so mot chi 

la mot thg dan ong

chap het tat ca

cho bon no so

5 tháng 3 2017

co ngia la:neu cac ban muon yeu mot ai do thi phai biet nguoi do

25 tháng 12 2016

lấy 26.25 chia 2 

lấy 4.3 chia 2 (1) 

rồi trừ 1 ở (1)  

lay 325 trừ 4 ra câu trả lời

25 tháng 12 2016

Bạn sai nữa rồi 

Mình cho bạn biết đáp án là 320 nhé!

25 tháng 12 2016

E: năng lượng.
m: Khối lượng.
c: tốc độ ánh sáng trong chân không (c ~3.10^8 m/s)

Theo công thức này, thì bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng :”E=mc2”. Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.

25 tháng 12 2016

ax + ay = a(x + y) = 10.2 = 20

25 tháng 12 2016

ax+ay=a(y+x)=10+2=12

25 tháng 12 2016

a)21

b)805

nếu cần lời giải thì nói mk nha

27 tháng 9 2021
a) 21 b) 805
25 tháng 12 2016

S = 55

Mình chắc luôn vì mình giai ơ Violympic toán đúng

31 tháng 5 2017

55 đó mình trả lời được 100 điểm mà

25 tháng 12 2016

a)\(\overline{4a5}⋮9\Leftrightarrow4+a+5=9+a⋮9\Rightarrow a\in\left\{0;9\right\}\)

b)\(A=\left(n+4\right)\left(n+7\right)\)

TH1: n là số tự nhiên lẻ <=> \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(A=\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2k+5\right)\left(2k+8\right)=2\left(2k+5\right)\left(k+4\right)⋮2\)(1)

TH2: n là số tự nhiên chẵn <=> \(n=2k\left(k\in N\right)\)

\(A=\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2k+4\right)\left(2k+7\right)=2\left(k+2\right)\left(2k+7\right)⋮2\)(2)

Từ (1) và (2) => \(A⋮2\forall n\in N\)

c) Vì số chia luôn lớn hơn số dư nên n>26 và n>17

    326 chia n dư 26 => 326-26=300 chia hết cho n

    267 chia n dư 17 => 267-17=250 chia hết cho n

=>\(n\inƯC\left(300;250\right)\)

Ta có: \(300=2^2.3.5^2;250=2.5^3\RightarrowƯCLN\left(300;250\right)=2.5^2=50\)

=>\(n\inƯ\left(50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)(ở đây n là số tự nhiên không tính các số âm)

Vì n>26 => n=50

25 tháng 12 2016

5n + 7 chia hết cho 3n + 2

=> 3(5n + 7) - 5(3n + 2) chia hết cho 3n + 2

=> (15n + 21) - (15n + 10) chia hết cho 3n + 2

=> 15n + 21 - 15n - 10 chia hết cho 3n + 2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;11}

3n + 2111
n-1/3 (loại)3 (tm)

Vậy n thuộc {3}

29 tháng 12 2016

Truẩn như Lê duẩn