“Bà con của một người bà con dẫn cô lên giúp việc nhà họ vào một bữa trời mưa. Cô vắt đối tà áo ướt
đẫm nước, tròn con mắt phân trần, "xứ gì ngộ quả, đầu có cũng nhà mà không có chỗ đụt mưa. Ở đâu cũng tưởng
rào kín mít, kiểm đỏ Con mắt mới gặp được mái hiên, tui mới đáng chút xíu đã bị kêu tránh ra cho người ta buôn
bán. Phải ở dưới quê bà con còn đem ghế cho ngồi..." Ngay cái ngày đầu tiên đó cô đã mang một chuẩn mực mới
đến với gia đình họ, tạm gọi là "phải ở dưới quê...". Ngó mấy con cá rô nằm cạnh rổ cải bắp, cô thẫn thờ, trời ơi,
phải ở dưới quê, mình nẩu cá rõ với bông so đũa, ngọt nước dữ lắm. Bông So đũa mùa này trổ trắng trên mấy bờ
kinh, mật ơi là mật. Hàng xóm cãi nhau, cô ngó qua rào, "phải ở dưới quê thể nào cũng có người chạy tới can,
người ngoài nói tiếng ngọt tiếng lạt, cũng đỡ căng lắm.". Sau mỗi bữa ăn, cô tần ngần, "phải ở dưới quê, đồ ăn dư
như vậy là nuôi được mấy con heo..."
(...)Mỗi người có một chuẩn mực của riêng mình để vịn vào, đối chiếu, so sánh. Chủ nhà từng nghĩ cuộc
sống hiện đại, sung túc là thiên đường. Nhưng bây giờ thì họ hoang mang, thế giới mơ ước của họ có nguy cơ đổ
vỡ trước cô giúp việc ...
"
(Biển cửa mỗi người, Nguyễn Ngọc Tư, NXB Kim Đồng, 2016, Tr. 5,6,7)
Câu 1. Xác định thể loại của đoạn trích?
Câu 2. Đoạn trích trên gợi lên trong em cảm x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`-` Nhân vật là những nhân tố được tạo nên do tác giả nhằm tham gia cốt truyện để tạo thành một tác phẩm hoàn chỉnh
`-` Các yếu tố để bt đc nhân vật chính hay phụ:
`+` Số lần xuất hiện
`+` Sự ảnh hưởng đối vs cốt truyện đó
`+` mối quan hệ của nhân vật đó vs cái nhân vật kia
tk
Nhân vật văn học là con người được nhà văn miêu tả trong tác phẩm bằng phương tiện văn học
lưỡi:
Nghĩa gốc: lưỡi người
Nghĩa chuyển: lưỡi cưa, lưỡi chai, lưỡi dao, lưỡi hãi tử thần
miệng:
Nghĩa gốc: miệng người
Nghĩa chuyển: miệng đời, miệng cống, miệng hố, miệng bình
cổ:
Nghĩa gốc: cổ người
Nghĩa chuyển: cổ chai, cổ lọ, cổ tay, cổ chân
tay:
Nghĩa gốc: tay người
Nghĩa chuyển: tay áo, tay ghế, tay tre, tay vợt
lưng:
Nghĩa gốc: lưng người
Nghĩa chuyển: lưng núi, lưng đồi, lưng trời, lưng đê
Dàn ý đoạn văn:
Mở đoạn:
- Giới thiệu thời gian vào năm em học lớp mấy, dẫn dắt tình huống tạo kỉ niệm đẹp với Thầy/ Cô giáo.
+ Ví dụ ngày lễ 20/10, ngày sinh nhật Thầy/ Cô giáo,...
Thân đoạn:
- Buổi sáng ngày xảy ra kỉ niệm ấy bầu trời, cảnh vật, cây cối, không khí xung quanh như thế nào, mọi người có những hoạt động ra sao?,...
- Thời gian cụ thể xảy ra kỉ niệm ấy, địa điểm xảy ra, hoàn cảnh và có những nhân vật: bạn bè trong lớp, Giáo Viên đang làm gì,..
- Mở đầu kỉ niệm là những hoạt động, không khí như thế nào. Trong khi diễn ra kỉ niệm đẹp ấy: hành động của bạn bè, Giáo Viên là gì.
+ Cảm xúc của mọi người khi ấy như thế nào: hành động thể hiện cảm xúc, xúc động, hân hoan, vui mừng, ....
+ Kết thúc kỉ niệm, hành động và cảm xúc của mọi người thể hiện ra sao: có thể kể lời hứa hẹn, lời cảm ơn của các bạn dành cho Thầy/ Cô giáo,...
- Bày tỏ cảm xúc của em về kỉ niệm này.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại sự ý nghĩa của kỉ niệm, sự trân trọng kỉ niệm này và bày tỏ cảm xúc yêu quý của em với Thầy/ Cô giáo - người lái đò cần mẫn..
Câu 1:
Hai nhân vật chính trong câu chuyện là : Muối To và Muối Bé
Câu 2 :
Muối To cho rằng việc hòa mình vào đại dương là " dại " vì Muối To nghĩ rằng khi hòa mình vào đại dương sẽ trở thành một giọt nước biển tầm thường, Muối To sợ sẽ gặp phải nhiều khó khăn, thử thách nên đã không dám hòa mình vào đại dương
Muối Bé cho rằng việc hòa mình vào đại dương " tuyệt lắm " vì Muối Bé đã dũng cảm vượt qua sợ hãi hòa mình vào đại dương và được thử rất nhiếu trải nghiệm mới mẻ, vui sướng và Muối Bé cảm thấy mình có ích khi có thể biến thành mưa và giúp Trái Đất thêm xanh tươi.
câu 1 :
2 nhân vật chính trong chuyện là muối to và muối bé , muối bé đại diện cho những người thích thử thách , dám sống một cách mới mẻ. CÒn muối to đại diện cho kiểu người không dám thử thách , sống một cách bảo thủ .
Câu 2:
Trước sự hòa tan vào đại dương , muối to cho đó là ''dại '' vì sợ sẽ đánh mất chính mình , nó không dám sống 1 cuộc đời mới vì sợ có nhiều thách thức. CÒn muối bé cho là '' tuyệt lắm'' vì nó đã có những trải nghiệm mới mẻ khi hòa mình vào đại dương . Muối bé cảm thấy mk đã sống một cuộc đời có ích , sống có ý nghĩa với đời .
Cặp từ trái nghĩa có trong bài:
- Dẻo thơm - đắng cay
Tác dụng: cách sử dụng đối nghĩa các từ trong câu giúp nhấn mạnh nội dung tác giả thể hiện sự thấu hiểu, trân trọng sức lao động của người dân để làm ra những hạt gạo dẻo thơm - miếng ăn đã phải chịu nhiều sự cực khổ. Đồng thời câu thơ thêm đặc sắc giá trị gợi hình, dụng từ, giá trị hình ảnh tăng sức diễn đạt hấp dẫn đọc giả.
Câu 1. Xác định thể loại của đoạn trích?
`-` Thể loại:tự sự
Câu 2. Đoạn trích trên gợi lên trong em cảm xúc:về cuộc sống hiện đại và cuộc sống nông thôn, sự đối lập giữa phong cách sống, giá trị và chuẩn mực của các nhân vật