Câu văn: “Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi.” nhắc nhở em điều gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cuộc sống, mỗi người đều có những giá trị riêng của bản thân mà tự chúng ta phải khám phá được ra. Thật vậy, về giá trị riêng của mỗi người, có ý kiến cho rằng “Hãy bung nở đóa hoa của mình dù có được gieo mầm ở bất cứ nơi đâu”. Theo em, đây là một ý kiến hoàn toàn chính xác và đúng đắn về giá trị riêng của mỗi con người ở đời. Câu nói này có nghĩa là dù chúng ta có được sinh ra ở bất cứ nơi đâu, dù có sống trong hoàn cảnh nào thì chúng ta hãy luôn sống đúng với con người thật của mình, là chính bản thân mình và sống cuộc đời tươi đẹp nhất. Bên trong chúng ta luôn có một bông hoa tâm hồn tươi đẹp mang vẻ đẹp riêng của mỗi người. Việc chúng ta sống đúng với bản thân mình, sống cuộc sống mà bản thân mình thực sự mong muốn, lan tỏa những giá trị riêng đúng nghĩa của bản thân mình thì đó cũng là lúc mà đóa hoa ấy đang tỏa hương khắp nơi đến những người xung quanh. Trong vườn hoa, mỗi người chính là một bông hoa có vẻ đẹp riêng và đều đáng được trân trọng. Việc chúng ta sống là chính mình, sống thật hạnh phúc và làm những điều mình yêu thích để đạt được thành công chính là cách mà chúng ta ươm mầm cho bông hoa bên trong chúng ta nở rộ thay vì úa tàn. Tóm lại, dù trong hoàn cảnh nào thì chúng ta cũng nên nhận thức, khai phá và phát triển được giá trị riêng và tài năng của chính mình vào cuộc sống để có được nhiều niềm vui và hạnh phúc hơn.
Tham khảo:
Cũng như đoạn trích trên nói đúng:"Chắc chắn,mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn".Mỗi lúc nhìn lên mình chẳng bằng ai và nghĩ rằng chẳng bao giờ vượt được những người gọi là bẩm sinh kia,nhưng tôi khẳng định lại điều đó là sai.Mỗi con người chúng ta sinh ra ai cũng có những giá trị có sẵn của mình chẳng qua là chúng ta chưa nhận ra sự tồn tại của nó.Nhiều người lại cảm thấy xấu hổ với những giá trị của mình không bằng người khác, mỗi người trong chúng ta hãy phê phán những người có những suy nghĩ tiêu cực sai lầm trên, hãy cố gắng tìm ra những giá trị vốn có của mình để tự tin làm những điều mình muốn.Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta hãy cố gắng học tập, phát huy thật tốt những giá trị của bản thân và những công việc trong cuộc sống hàng ngày.
Tác giả đã điệp từ “vì” để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
Âm thanh tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng được lặp lại bốn lần xuyên suốt trong bài thơ như nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp. Ta có thể thấy được tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước rộng lớn của người chiến sĩ. Một tình bà cháu đẹp đẽ, nồng hậu và ấm áp!
Tiếng gà trưa không chỉ là âm thanh quen thuộc từ đời sống của mỗi làng quê mà còn là âm vang của kỉ niệm, những hồi ức đẹp. Hình ảnh người bà trong bài thơ khiến cảm xúc trong người tôi dâng trào, nhớ tới người bà đã khuất của mình. “Tiếng gà trưa thực là một bài thơ hay!”
“Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ.”Điệp từ “vì” đã nhấn mạnh mục đích cao đẹp, lớn lao của cuộc chiến đấu, giải phóng nửa phần đất nước, là động lực thúc giục người lính trẻ cầm chắc cây súng, quyết tâm bảo vệ Tổ quốc thân yêu. Tiếng gà trưa làm sáng lên trong tâm hồn tình yêu xóm làng, quê hương, yêu bà, yêu gia đình. Trái tim người lính trẻ luôn vững vàng niềm tin về một ngày mai có cuộc sống yên vui, hạnh phúc. Đoạn thơ giúp em cảm thấy biết ơn thế hệ đi trước, những giải phóng quân thời chống Mỹ đã đấu tranh vì hòa bình cho chúng em được sống trong niềm vui, hạnh phúc ngày hôm nay và mai sau.Lòng yêu nước cũng không phải là cái gì xa xôi, lớn lao hay trừu tượng. Đó có thể chỉ là yêu một bếp lửa ấp iu như Bằng Việt; yêu một tiếng gà cục tác, một ổ rơm trứng hồng như Xuân Quỳnh hay yêu cái cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông như I-li-a Ê-ren-bua chẳng hạn. Nên ở một góc độ nào đó, sự thu hẹp phạm vi ở khổ thơ cuối là cách thức cụ thể hóa lòng yêu nước, làm nổi bật chân lí giản dị: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Bài thơ được mở đầu bằng tiếng gà trưa và kết thúc lại trở về với tiếng gà. Nhưng đó không đơn thuần là tiếng gà gọi về tuổi thơ nữa, mà là tiếng gà gọi dậy trong lòng người chiến sĩ bản chất của lòng yêu nước, cái lí do cao cả mà rất đỗi cụ thể, hối thúc bàn chân băng rừng lội suối đấu tranh vì độc lập, thống nhất nước nhà.
Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng. Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ: "trắng" là màu sắc của làn da, "tròn" là vẻ đẹp đầy đặn phúc hậu. Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ "tấm lòng son". Sự trong trắng, tròn trịa trong cách ứng xử, tấm lòng thủy chung son sắt. Thành ngữ "ba chìm bảy nổi" được tác giả biến đổi thành "bảy nổi ba chìm", từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến.
ĐÂY NHA BẠN
NHỚ T I C K CHO MÌNH NHÉ
TL
Chúng ta đã lớn khôn , trưởng thành có thể tự lập , hãy thực hiện nguyện vọng và thực hiện ước mơ đó
HT
Lớn r thì phải tự làm nấy, ko còn dựa vào mẹ nữa. Đến khi Xuân nay con ko còn thấy bóng mẹ nữa thì mẹ tin con sẽ sống thành công!