Phân tích thành nhân tử, biết rằng mỗi đa thức trong ngoặc đều là đa thức bậc nhất.
(...)x(...)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(6^2.6^4-4^3.\left(3^6-1\right)\)
\(=6^6-2^6.\left(3^6-1\right)\)
\(=6^6-6^6+2^6\)
\(=64\)
62 x 64 - 43 x ( 36 - 1 )
= 66 - 26 x ( 36 - 1 )
= 66 - 66 + 26
= 26
= 64
Ta có:\(A=\frac{x-t}{t+y}+\frac{t-y}{y+z}+\frac{y-z}{z+x}+\frac{z-x}{x+t}\)
\(\Rightarrow A+4=\left(\frac{x-t}{t+y}+1\right)+\left(\frac{t-y}{y+z}+1\right)+\left(\frac{y-z}{z+x}+1\right)+\left(\frac{z-x}{x+t}+1\right)\)
\(=\frac{x+y}{t+y}+\frac{t+z}{y+z}+\frac{x+y}{z+x}+\frac{z+t}{x+t}=\left(x+y\right)\left(\frac{1}{t+y}+\frac{1}{z+x}\right)+\left(t+z\right)\left(\frac{1}{y+z}+\frac{1}{x+t}\right)\)
Do x,y,z,t là các số dương nên áp dụng bất đẳng thức cô-si,ta có:
\(\Rightarrow A+4\ge\frac{4\left(x+y\right)}{x+y+z+t}+\frac{4\left(z+t\right)}{x+y+z+t}=4\Rightarrow A\ge0\left(ĐPCM\right)\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x=y\\z=t\end{cases}}\)
Ta có:\(\sqrt{\frac{a}{b+c-a}}=\frac{a}{\sqrt{a\left(b+c-a\right)}}\ge\frac{2a}{a+b+c-a}=\frac{2a}{b+c}\)(BĐT cô-si)
CMTT:\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{\frac{b}{c+a-b}}\ge\frac{2b}{c+a}\\\sqrt{\frac{c}{a+b-c}}\ge\frac{2c}{a+b}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow VT\ge2\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=2\left(\frac{a^2}{ab+ca}+\frac{b^2}{bc+ab}+\frac{c^2}{ca+bc}\right)\)
\(\ge2.\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\)
Mặt khác \(\left(a+b+c\right)^2-3\left(ab+bc+ca\right)=\frac{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}{2}\ge0\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)
Do đó:\(\Rightarrow VT\ge\frac{3\left(ab+bc+ca\right)}{ab+bc+ca}=3\left(ĐPCM\right)\)
Đấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=b=c
cô si xong rồi dùng nesbitt là được , không cần phải làm vậy đâu ^^
\(R=\sqrt{3}\)
\(AB=R\sqrt{3}=3\)
Có các mặt là tam giác đều
\(\Rightarrow SC=AB=BC=AC=3\)
\(H\) là tâm đường tròn ngoại tiếp đồng thời là chân đường cao :
\(\Rightarrow\Delta SHC\)vuông tại \(H\)
Áp dụng vào tam giác SHC định lý py-ta- go
\(\Rightarrow SH=\sqrt{SC^2-HC^2}=\sqrt{6}cm\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AC.AB.sin\widehat{A}=\frac{1}{2}.3.3.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{9\sqrt{3}}{4}\)
\(\Rightarrow S\)xung quanh hình chóp \(=4S_{ABC}=9\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Câu hỏi của Chu Hà Gia Khánh - Tiếng Anh lớp 4 - Học trực tuyến OLM
\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{98}+2^{99}\)
\(=\left(2^0+2^1+2^2+2^3+2^4\right)+....+\left(2^{95}+2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}\right)\)
\(=\left(1+2+4+8+16\right)+...+2^{95}\left(1+2+4+8+16\right)\)
\(=31+...+2^{95}.31\)
\(=31\left(1+...2^{95}\right)⋮31\left(đpcm\right)\)
\(A=2^0+2+2^2+...+2^{98}+2^{99}\)
\(=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{95}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(=31+...+2^{95}.31=31\left(2^5+...+2^{95}\right)⋮31\)( đpcm )
Ta có a + b + c = 6
=> (a + b + c)2 = 36
=> a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca = 36
=> 12 + 2ab + 2bc + 2ca = 36
=> 2ab + 2bc + 2ca = 24
=> ab + bc + ca = 12
Khi đó a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca (= 12)
<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 = 2ab + 2bc + 2ca
<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ca = 0
<=> (a2 - 2ab + b2) + (b2 - 2bc + c2) + (c2 - 2ca + a2) = 0
<=> (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 = 0
<=> \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c\)
=> a = b = c = 2
Khi đó A = (2 - 3)2021 + (2 - 3)2021 + (2 - 3)2021
= -1 + (-1) + (-1)
= -3
a, Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có :
^AHB = ^CHA = 900
^ABH = ^CAH ( cùng phụ ^BAH )
Vậy tam giác AHB ~ tam giác CHA ( g.g )
b, Xét tam giác AEB và tam giác DAB ta có
^AEB = ^DAB = 900
^B _ chung
Vậy tam giác AEB ~ tam giác DAB ( g.g )
mình lấy cái đáp án bài trước của mình nhé, vì cùng 1 bài á :)) nên sẽ hơi tắt
d, Ta có : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC=\frac{1}{2}.15.20=150\)cm2
\(S_{HCO}=\frac{1}{2}.OH.OC=\frac{1}{2}.\frac{9}{2}.OC\)
mà theo định lí Pytago ta có : \(OC^2=OH^2+HC^2=\frac{81}{4}+9=\frac{117}{4}\Rightarrow OC=\frac{3\sqrt{13}}{2}\)cm
\(\Rightarrow S_{HCO}=\frac{1}{2}.\frac{9}{2}.\frac{3\sqrt{13}}{2}=\frac{27\sqrt{13}}{8}\)cm2
\(S_{AIC}=\frac{1}{2}.AI.AC=\frac{1}{2}.\frac{15}{2}.15=\frac{225}{4}\)cm2
Vậy \(S_{IOHB}=S_{ABC}-S_{AIC}-S_{HCO}\)
\(=150-\frac{225}{4}-\frac{27\sqrt{13}}{8}\approx81,58\)cm2
Cho tam giác abc có góc a = 90, cạnh ac= 15,bc=25(cm) . Kẻ đường cao ah(h thuộc bc)Vẽ thêm đường phân giác ci ( i thuộc ab) . gọi O là giao điểm của ah và ci.CM:HC.AI=AC.HO
Biến đổi
HC.AI=AC.HO
<=> HC/HO=AC/AI
xét 2 tam giac HCO va tam giac ACI
mình chỉ nói ý thôi nhé
+) goc AHB = goc CAB cung = 90 do)
b la goc chung
+) tính AB dung py-ta-go
tính AH bang cach thay so vào các tỉ số dong dang của 2 tam giac tren
tính BH tương tự như tính AH
+) biến đổi
HC.AI=AC.HO
<=> HC/HO=AC/AI
xét 2 tam giac HCO va tam giac ACI
\(8x^2+59x+66=8x^2+48x+11x+66\)
\(=8x\left(x+6\right)+11\left(x+6\right)=\left(8x+11\right)\left(x+6\right)\)
\(8x^2+59x+66=8x^2+48x+11x+66=8x\left(x+6\right)+11\left(x+6\right)\)
\(=\left(8x+11\right)\left(x+6\right)\)