Các bạn giúp mk câu 5 ở vở luyện tập tiếng việt lớp 5 tuần 7 tiết 1 nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thì nói về việc ông trời đặt tên cho các loại cây và ông trời đặt cho tên loại cây đó là cây thì là
HT
Bác Tuấn là người lao động trí óc mà em ngưỡng mộ nhất.
Bác Tuấn là một nhà báo, hiện nay đang làm việc cho tờ báo Pháp luật. Hằng ngày, bác làm việc chăm chỉ và cần mẫn. Công việc chính của bác là viết các bài báo về mảng pháp luật và đời sống. Mỗi khi đọc những bài báo mà bác viết, dù ngắn hay dài em vẫn cảm nhận được sự tận tụy và chu đáo của bác ở trong đó. Đặc biệt, bác Tuấn còn rất được đồng nghiệp yêu quý, vì bác rất hiền lành và tốt bụng.
Ở nhà, bác Tuấn là một người cha, một người chồng tốt, là một người hàng xóm thân thiện. Ngày nghỉ, bác quét dọn nhà cửa chăm sóc cho vườn rau sau nhà, chở cái Mi con chú đi chơi phố. Mỗi lần hàng xóm sang nhờ bác chuyện gì, nếu làm được là bác làm ngay, chẳng từ chối bao giờ.
Em rất ngưỡng mộ tài năng và con người bác Tuấn.
Tham khảo
Không mạnh mẽ, hùng mạnh như đại bàng, không có giọng hót lảnh lót như họa mi, cũng không có bộ lông lộng lẫy như chim công, chim sẻ là chú chim nhỏ bé, đáng yêu mà em thích nhất.
Chim sẻ rất bé, chỉ to bằng nắm tay của em bé. Lông chim rất mượt mà mịn màng, không dày lông như các loài chim khác. Chim sẻ thích ăn sâu, một buổi sớm mai, dù bé bỏng nhưng chim vẫn dậy thật sớm, đậu trên cành ríu rít hót mừng ngày mới. Bộ lông ấy không có màu sắc rực rỡ như chim chích, chim điểu, chim sáo, chim khuên mà màu nâu bóng giản dị. Chim hay im lìm đứng trong bụi cây chốc chốc reo vui một tiếng ríu rít, rồi tiếp tục rình mồi ăn ngon lành. Nhiều người bắt chim sẻ về nướng, tạo thành món đặc sản của miền quê nhiều nơi, người ra bắt chim bằng súng với đạn là đá. Địa phương đã lên tiếng bảo vệ loài chim sẻ không cho lạm sát quá đà.
Em rất yêu chim sẻ nó vừa bắt sâu trong vừa nhà vừa góp vui cho đời tiếng hót. Em mong sẽ không có nhiều người bắt chim sẻ quá đà nữa.
Cô Hồng kính mến!
Con là Hương học trò cũ của cô năm lớp 5 đã lâu lắm rồi con trò mình chưa có dịp gặp nhau. Hôm nay ngồi rảnh rỗi chợt nhớ về cô con có mấy lời muốn hỏi thăm cô. Dạo này không biết cô có khỏe không? Căn bệnh viêm xoang của cô còn tái phát nhiều không ? NHớ hồi đấy mỗi lần đến thời điểm trở gió là cô lên lớp luôn phải cầm theo một chiếc khăn mùi xoa . Chúng con nghĩ mà thương cô nhiều lắm.
Con mong cô sẽ sớm chữa dứt điểm được căn bệnh của mình. Chúc cô luôn cháy sáng ngọn lửa tình yêu với nghề. Hi vọng cô sẽ đưa được nhiều chuyến đò sang sông giúp đỡ được nhiều thế hệ học trò thành công. Em còn nhớ rất rõ dáng cô nghiêng bên chồng sách vở cao ngất mỗi khi chấm bài , ô phải thức khuya để soạn giáo án đến sáng hôm sau đến lớp mắt cô thâm quầng. Cô hãy giữ gìn sức khỏe cô nhé để tiếp tục chèo lái con thuyền tri thức.
Học lên càng cao, kiến thức càng nhiều, bài tập càng thêm khó. Nhiều khi em muốn bỏ cuộc lắm, nhưng nhớ đến lời dạy của thầy, những điều mà thầy đã dặn em bao ngày qua, em lại tiếp tục cố gắng. Mấy năm qua em đều được học sinh giỏi đấy thầy. Sắp tới em sẽ học chăm hơn nữa để có thể có cơ hội được học tập tại trường chuyên mà em hằng mơ ước. Em nhất định sẽ cố gắng!
Thôi thư đã dài, em xin ngừng bút. Em chúc cô và gia đình sức khỏe. Em xin hứa sẽ là một học sinh giỏi và đứa con ngoan để cô vui lòng.
Học trò của cô
Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. Thể thơ này ra đời vào thế kỉ 7 vào Nhà Đường, ở Trung Quốc.
Có mấy loại thơ Thất ngôn tứ tuyệt?
Thơ Thất ngôn tứ tuyệt được chia làm 2 loại:
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (một thể thơ khá được yêu thích trong Thơ Đường luật): Có quy luật nghiêm khắc về luật, niêm và vần (theo bằng trắc) và có bố cục rõ ràng.
- Thất ngôn tứ tuyệt Cổ phong: Không theo quy luật rõ ràng, có thể dùng một vần (độc vận) hay nhiều vần (liên vận) nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.
Trong chương trình học, các em đã được làm quen và nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật gồm có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, về phối thanh hay luật bằng trắc hoàn toàn giống thơ thất ngôn bát cú.
Gieo vần
Ta thường bắt gặp 3 cách gieo vần trong thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt như sau:
Cách 1: Gieo vần vào tiếng cuối các câu 1-2-4 (tiếng cuối câu 3 bắt buộc thanh trắc)
Ví dụ:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Cách này thường được các cao nhân thời xưa sử dụng nhiều nhất.
ADVERTISING
X
Cách 2: Gieo vần chéo: Vào tiếng cuối các câu 1-3 (tiếng cuối các câu 2-4 phải là thanh trắc) hay các câu 2-4 (tiếng cuối các câu 1-3 phải là thanh trắc).
Ví dụ:
Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh
Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần
Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm
Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân
Cách 3: Gieo vần ôm: Tiếng cuối câu 1 vần với tiếng cuối câu 4, tiếng cuối câu 2 vần với tiếng cuối câu 3.
Ví dụ:
Tiếng đàn thầm dịu dẫn tôi đi
Qua những sân cung rộng hải hồ
Có phải A Phòng hay Cô Tô ?
Lá liễu dài như một nét mi.
Bố cục
Bố cục thường thấy của một bài thớ bao gồm 4 phần: Đề, thực, Luận, Kết.
- "Đề" gồm 2 câu đầu,câu đầu gọi là câu phá đề, câu thứ 2 gọi là câu thừa đề, chuyển tiếp ý để đi vào phần sau.
- "Thực" gồm 2 câu tiếp theo, giải thích rõ ý đầu bài.
- "Luận" gồm 2 câu tiếp theo nữa, phát triển rộng ý của đầu bài.
- "Kết" là 2 câu cuối, kết thúc ý toàn bài.
Cách trình bày dựa theo dàn ý này nha :
Mở bài:
Giới thiệu về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Thân bài:
Nêu đặc điểm của thể thơ.
-Mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy tiếng.
-Số dòng số chữ trong câu trong bài bắt buộc không được thêm bớt
-Luật bằng trắc: có bài gieo vần bằng hoặc gieo vần trắc nhưng bằng là phổ biến
-Cách đối: đối hai câu đầu hoặc hai câu cuối, có bài vừa đối hai câu đầu, vừa đối hai câu cuối hoặc không có đối.
-Cách hiệp vần: Thường chữ cuối câu một bắt vần với chữ cuối câu 2,4. Chữ cuối câu hai bắng vần với chữ cuối câu cuối.
-Bố cục:
+4 phần :khai, thừa, chuyển, hợp
+2 phần: 2 câu đầu tả cảnh, hai câu cuối tả tình
-Những nhận xét, đánh giá chung
-Ưu điểm: là thể thơ Đường có sự kết hợp hài hoà cân đối cổ điển nhạc điệu trầm bổng đăng đối nhịp nhàng. Có nội dung rất đa dạng và phong phú.
Nhược điểm: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có thi pháp chặt chẽ, nghiêm cách, vô cùng đa dạng nhưng không hề đơn giản, số câu số chữ bắt buộc không được thêm bớt.
Kết bài
Nêu vị trí của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: Có vị trí quan trọng là một trong những thể thơ hay góp phần vào những thành tựu rực rỡ về thơ ca của nền văn học.
Tham khảo ạ:
Nguy hiểm nhất là khi bao bì ni-lông bị đốt, các khí thải ra đặc biệt là khí đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, ho ra máu ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.
HT
@@@@@
Tham khảo :
Nguy hiểm nhất là khi bao bì ni-lông bị đốt, các khí thải ra đặc biệt là khí đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, ho ra máu ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.
HT
!!!!!
câu 5 câu nào vậy !?? mik ko thấy câu 5 toàn câu 1,2,3 ko à
chịu xin đề bài với làm được -_-'''' ?