K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5

Tổng vận tốc của 2 xe là:

     142 + 58 = 200 ( km/h )

2 xe gặp nhau sau thời gian là:

     168 : 200 = 0,84 ( giờ )

            Đáp số: 0,84 giờ

* Bạn kiểm tra lại đề xem có nhầm ở đâu không tại vì thường không có ô tô nào đi trên đường với vận tốc 142 km/h cả ( ngoại trừ đường cao tốc nhưng thường thì xe máy không đi trên đường cao tốc ).

1 tháng 5

\(B=x^{15}-8x^{14}+8x^3-8x^2+...-8x^2+8x-5\)

Vì \(x=7\) nên

\(x+1=8\)

\(B=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^3-\left(x+1\right)x^2+...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)

\(B=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^3-x^3-x^2+...-x^2+x^2+x-5\)

\(B=x-5\)

\(B=>7-5=2\)

Vậy \(B=2\)

Để phân số 6/8 giảm 2 lần cả tử và mẫu số, ta thực hiện các bước sau:

1. Giảm tử số (6) đi 2 lần: (6 : 2 = 3)
2. Giảm mẫu số (8) đi 2 lần: (8 : 2 = 4)

Vậy phân số mới là (3/4)

Mk hog chắc đúng nha

1 tháng 5

là sao???
 

1 tháng 5

XIV ,XV

1 tháng 5

Nguyễn Trãi sinh năm 1380 ,mất năm 1442. vậy ông sinh vào thế kỉ14 và mất vào thế kỉ 15.

1 tháng 5

hàng trăm nghìn

1 tháng 5

Hàng trăm nghìn.

a: \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)

=>\(2x^2-x+2⋮x+1\)

=>\(2x^2+2x-3x-3+5⋮x+1\)

=>\(5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)

=>\(3x^2-4x+6⋮3x-1\)

=>\(3x^2-x-3x+1+5⋮3x-1\)

=>\(5⋮3x-1\)

=>\(3x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(3x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;2;-\dfrac{4}{3}\right\}\)

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{0;2\right\}\)

c: \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)

=>\(-2x^3-7x^2-5x+5⋮x+2\)

=>\(-2x^3-4x^2-3x^2-6x+x+2+3⋮x+2\)

=>\(3⋮x+2\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

1 tháng 5

15/(-x) = -3/4

-x.(-3) = 15.4

3x = 60

x = 60 : 3

x = 20

y/8 = -3/4

4y = 8.(-3)

4y = -24

y = -24 : 4

y = -6

1 tháng 5

Câu 1

∆' = [-(m + 1)]² - m(m + 2)

= m² + 2m + 1 - m² - 2m

= 1 > 0

Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

x₁ + x₂ = 2(m + 1)/m

x₁x₂ = (m + 2)/m

1 tháng 5

Câu 3:

∆' = 4 - (2 - √3)(2 + √2)

= 4 - 4 - 2√2 + 2√3 + √6

= √6 + 2√3 - 2√2 > 0

Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

x₁ + x₂ = -4/(2 - √3)= -8 - 2√3

x₁x₂ = (2 + √2)/(2 - √3) = (2 + √2)(2 + √3)

1 tháng 5

Số trừ là số bé nhất có bốn chữ số nên là 1000

Hiệu là số lớn nhất có bốn chữ số nên là 9999

Số bị trừ là:

9999 + 1000 = 10999