K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tìm câu rút gọn trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của nó:1/ Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả được nợ.2/ Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng...
Đọc tiếp

Tìm câu rút gọn trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của nó:

1/ Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả được nợ.

2/ Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm, người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười:

-         Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì anh mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con ngoé đâu. Lại say rồi phải không?

Rồi đổi giọng cụ thân mật hỏi:

-         Về bao giờ thế ? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước.

Thấy Chí Phèo không nhúc nhích, cụ tiếp luôn:
Nào đứng lên đi. Cứ vào đây uống nước đã . Có cái gì, ta nói chuyện tử tế với nhau…                               

0
28 tháng 1 2022

đề bài là j v bn ơi

 Phần I          Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:-         Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo-         Không thầy đố mày làm nên-         Học thầy không tày học bạn-         Ăn quả nhớ kẻ trồng cây                      (SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXBGD, 2011) Câu 1: Các câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì?Câu 2: Xác định...
Đọc tiếp

 

Phần I

          Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

-         Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

-         Không thầy đố mày làm nên

-         Học thầy không tày học bạn

-         Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

                      (SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXBGD, 2011)

 

Câu 1: Các câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì?

Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ đó.

Câu 3: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã được rút gọn thành phần nào? Việc rút gọn câu như vậy nhằm mục đích gì?

Câu 4: Ý nghĩa khuyên răn trong hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và câu “Học thầy không tày học bạn” mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?

Câu 5: Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

 

mn lm giúp mik nha :)

1
28 tháng 1 2022

Câu 1,

Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề : Tục ngữ về học tập, rèn luyện.

Câu 2,

phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ đó : tự sự kết hợp miêu tả

Câu 3,

Câu tục ngữ : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây  là câu rút gọn thành phần chủ ngữ. Câu này khuyết thành phần chủ ngữ, không chỉ một cá nhân cụ thể. Câu nêu nguyên tắc ứng xử của con người, gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

Câu 4,

Hai câu tục ngữ trên  tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.

Câu 5,

"Uống nước nhớ nguồn"ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

27 tháng 1 2022

*Trạng ngữ được in đậm.

a. Nhà bên cây cối trong vườn trĩu quả. 

`->` Ý nghĩa: địa điểm. 

b: Con chó nhà tôi chết bởi ngộ độc thức ăn.

`->` Ý nghĩa: nguyên nhân. 

c: Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của a. 

`->` Ý nghĩa: nguyên nhân. 

d: Một cây súng mát vs 3 viên đạn kow long bám gót giặc từ sáng đến trưa.

`->` Ý nghĩa: thời gian. 

e: Rít lên 1 tiếng ghê gớm chiếc mích vòng lại.

`->` Ý nghĩa: cách thức.

g: Nhưng cũng như trước 1 chuyến đi xa trong lòng con ko có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dạy cho kịp h.

`->` Ý nghĩa: phương tiện, cách thức.

h: Mọi ngày khi con đã ngủ mẹ dọn dẹp nhà cửa.

`->` Ý nghĩa: thời gian. 

i: Nhìn con ngủ 1 lát rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con.

`->` Ý nghĩa: cách thức.

27 tháng 1 2022

*Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo giống câu bình thường

a, "Ôi, em Thủy!"

b, "Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá".

27 tháng 1 2022

Tham khảo:

I. Mở bài

- Dẫn dắt vấn đề

- Nêu vấn đề cần chứng minh: Thiên nhiên là người bạn tốt của con người

II. Thân bài

1. Giải thích

- Thiên nhiên (theo ngôn ngữ khoa học): Là khái niệm rộng chỉ tất cả những gì sẵn có hiện diện quanh chúng ta, từ những loại vật chất nhỏ bé đến những thực thể khổng lồ như mặt trời, mặt trăng, vì sao, vũ trụ,...

- Thiên nhiên (theo cách hiểu thông thường): Là tất cả những vật chất bao quanh con người, không do con người tạo ra mà tự sinh ra dưới sự tác động qua lại lẫn nhau tạo nên các thực thể trong tự nhiên thường thấy: Ao, hồ, sông, ngòi,...

2. Vai trò của thiên nhiên trong đời sống của con người

- Những nhu cầu cần thiết nhất của cuộc sống đều được khai thác từ thiên nhiên:

+)Đất để trồng trọt, chăn nuôi.
+)Nước ở các dòng sông, con suối để tắm rửa, sinh hoạt.
+)Rừng cho ta nguyên liệu để xây dựng nhà cửa, cho các vị thuốc quý để chữa bệnh; rừng điều hòa khí hậu, giúp chống bão lũ, tạo không khí trong lành, mát mẻ; là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật tạo nên sự đa dạng sinh học...
+)Con người khai thác, đánh bắt thủy hải sản từ biển để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt thường ngày và xuất khẩu
- Thiên nhiên cung cấp cho con người những giá trị mỹ quan, làm phong phú thêm đời sống tinh thần:

Các khu du lịch nghiêng về các giá trị tự nhiên ngày càng được nhân rộng để phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn, nhu cầu khám phá của con người.
Sống trong một môi trường tràn ngập bóng mát cây xanh, muôn hoa đua nở, tâm hồn con người cũng trở nên nhẹ nhàng, thư thái hơn.
Thiên nhiên là niềm cảm hứng bất tận trong thơ ca, nhạc họa; là người bạn tâm giao của các nghệ sĩ...
=>Thiên nhiên là người bạn tốt của con người.

* Thực trạng hiện nay:

Con người đang từng ngày tàn phá thiên nhiên, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến “người bạn tốt” đó.
Ngang nhiên khai thác rừng bừa bãi, trái phép
Mặc sức xả rác, nước thải sinh hoạt/ nước thải công nghiệp ra sông ngòi, biển cả gây ô nhiễm môi trường
3. Hậu quả khi con người tàn phá thiên nhiên

- Khí hậu biến đổi thất thường, khó lường

- Động vật không có nơi trú ẩn khi rừng bị tàn phá nghiêm trọng

- Sự cân bằng sinh học đang mất dần

4. Biện pháp bảo vệ thiên nhiên

- Nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường của mỗi người bằng cách tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè, người thân chung tay bảo vệ môi trường

- Hành động thực tế bằng cách: Trồng cây gây rừng; vứt rác đúng nơi quy định; tiết kiệm nguồn nước sạch; hạn chế xả rác ra môi trường; bảo vệ các loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh: Thiên nhiên là người bạn tốt của con người

- Nêu suy nghĩ của bản thân.

27 tháng 1 2022

lên gg nha chứ viết tội tui 

27 tháng 1 2022

Tham khảo:

Hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” và” Học thầy không tày học bạn” mới đọc lên ta tưởng rằng chúng sẽ mâu thuẫn với nhau. Nhưng xem xét về những điều khuyên răn ta thấy: về nội dung chúng không hề mâu thuẫn với nhau mà trái lại còn bổ sung cho nhau và trở thành lời khuyên bổ ích cho những người có chí hướng trong học tập. Bởi vì nội dung của từng câu tục ngữ đều đề cao một đối tượng với những ưu điểm riêng mà chúng ta cần phải học tập. Mỗi người học sinh cần phải học thầy vì thầy là người đi trước, có kiến thức và kinh nghiệm vững vàng. Do đó ta học ở thầy về tri thức, cách sống, đạo đức. Tuy nhiên, học thầy thôi chưa đủ. Ta cần phải học ở bạn vì bạn là người gần gũi, cùng lứa tuổi nên ta dễ dàng học tập.

27 tháng 1 2022

Hai câu trên bổ sung cho nhau

Còn câu tiếp theo thì bn tự lm đc thôi

Câu 1. Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đâyNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏA. Điệp ngữ cách quãngB. Điệp ngữ nối tiếpC. Điệp ngữ chuyển tiếpD. Cả B và C đều đúngCâu 2.Trong các từ sau từ nào là từ ghép?A. rạo rực                  B. dịu hiền      ...
Đọc tiếp

Câu 1. Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

A. Điệp ngữ cách quãng

B. Điệp ngữ nối tiếp

C. Điệp ngữ chuyển tiếp

D. Cả B và C đều đúng

Câu 2.Trong các từ sau từ nào là t ghép?

A. rạo rực                  Bdịu hiền              C. chơi vơi              D. lúng túng

Câu 3. Trong các nhóm từ sau, nhóm nào toàn nhng từ ghép chính phụ?

A. quần áo, quyển vở, che chắn

B. sách vở, hoa hồng, túi xách

C. xanh biếc, hoa cúc, áo dài

D. sách vở, học hành, bút mực.

Câu 4. Trong 4 nhóm từ sau, nhóm từ nào toàn những từ ghép đẳng lập?

A. áo khoác, nhà cửa.                                       B.núi non, mưa gió

C. đi đứng, xe đạp                                           D.máy bay, xe máy

Câu 5.Trong những từ sau từ nào là từ láy toàn bộ?

A.lạnh lẽo                     B.mng manh                      C. xào xạc                   D. san sát

Câu 6. Trong các từ sau từ nào không phải từ láy?

A. nhỏ nhắn                   B.nho nhỏ                  C. nhỏ nhen                   D. nhỏ nhẹ

Câu 7. Từ " lác đác " trong câu" Lác đác bên sông chợ mấy nhà" được láy theo cách nào?

A. Láy toàn bộ, giữ nguyên thanh điệu.B. Láy phụ âm đầu 

C. Láy toàn bộ biến đổi thanh điệuD. Láy vần

Câu 8.Từ nào sau đây có yếu tố gia cùng nghĩa với gia trong gia đình?

A. gia vị                 Bgia tăng                       C. gia súc                       Dtham gia

Câu 9. Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn văn sauVậy  giờ đây,anh em tôi sắpphải xa nhau thể sẽ xa nhau mãi mãiLạy trờiđây chỉ  một giấc Một giấc thôi. ”

A. Điệp ngữ cách quãng

B. Điệp ngữ nối tiếp

C. Điệp ngữ chuyển tiếp

D. Cả A và C đều đúng

Câu 10.Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?

A.Tôi                  B.Tôi, nó                  C.Tôi, em gái                            D. Nó, Mèo

Câu 11. Tiếng thiên trong từ thiên thư  ( ở bài Sông núi Nước Nam) có nghĩa là:

A. trời                  B. nghìn                        C.Di dời                           D. nghiêng về

Câu 12. Thêm quan hệ từ nào sau đây vào câu “Nó chăm chú nghe cô giảng bài đầu đến cuối”:

A. Của                         B. Và                                 C. Từ                                D. Nếu

Câu 13Trong những câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ? 

A. Ô tô buýt là phương tiện giao thông công cộng cho mọi người

B. Mẹ tặng em rất nhiều quà trong ngày sinh nhật

C. Tôi giữ mãi bức ảnh bạn tặng tôi

D. Sáng nay bố tôi làm việc ở nhà

Câu 14. Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ“Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.”

A. Thiếu quan hệ từ

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp

D. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết

Câu 15. Trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?

A. Anh của tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.

B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình.

C. Nó thường đến trường bằng xe đạp.

D. Bạn Nam cao bằng bạn Minh.

Câu 16Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:

… còn một tên xâm lược trên đất nước ta… ta còn phải chiến đấu quét sạch chúngđi.

A. Không những… 

B. Hễ… thì

C. Sở … cho nên

D. Giá như… thì

Câu 17Chọn từ thích hợp nhất để thay thế cho từ “qua đời trong câuN vua đãqua đời.

A. Mất.

B. Băng .

C. Viên tịch.

3
26 tháng 1 2022

1a

2b

3c

4b

5d

26 tháng 1 2022

6d

7d 

8 chịu 

9 chịu 

10b