Cho tam giác ABC có đường tròn bàng tiếp góc A tiếp xúc với BC tại D. Chứng minh rằng đường tròn bàng tiếp góc A của hai tam giác ABD, ACD tiếp xúc với AD tại một điểm chung.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(y=\left(m-2\right)x+2m+1\left(d_1\right)\)
\(y=x-2\left(d_2\right)\)
Để \(d_1\) cắt \(d_2\) tại điểm có hoành độ bằng -3 thì \(x=-3\) là nghiệm hpt
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\left(m-2\right)\left(-3\right)+2m+1\\y=-3-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3m+6+2m+1=-5\\y=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m=-12\\y=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=12\)
Vậy \(m=12\) thỏa mãn đề bài
\(a,A=\dfrac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{5+3\sqrt{5}}{\sqrt{5}}-\left(\sqrt{5}+3\right)\\ =\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+3\right)}{\sqrt{5}}-\left(\sqrt{5}+3\right)\\ =\dfrac{\left|\sqrt{3}+1\right|}{\sqrt{3}+1}+\left(\sqrt{5}+3\right)-\left(\sqrt{5}+3\right)\\ =\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}+1}\\ =1\)
\(b,B=\dfrac{1}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}-\dfrac{x+9}{x-9}\left(dk:x\ge0,x\ne9\right)\\ =\dfrac{1}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{x+9}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{3+\sqrt{x}+\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)+x+9}{9-x}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+x+12+3\sqrt{x}-x}{9-x}\\ =\dfrac{4\sqrt{x}+12}{9-x}\\ =\dfrac{4\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}\)
\(B>A\Leftrightarrow\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}>1\\ \Rightarrow4-3+\sqrt{x}>0\\ \Rightarrow\sqrt{x}>-1\left(LD\right)\)
Kết hợp với điều kiện \(x\ge0,x\ne9\) thì mọi giá trị x còn lại thỏa mãn đề bài.
Đối với điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), kí hiệu dA là đường thẳng nối 2 tiếp điểm của 2 tiếp tuyến kẻ từ A tới (O).
Đối với điểm A nằm bên trong đường tròn, kí hiệu dA để chỉ đường thẳng vuông góc với OA tại T với T là điểm mà \(OA.OT=R^2\) và A nằm giữa O và T.
Để giải được bài toán này, ta cần xét tính chất sau của đường dA:
TC1: \(A\in d_B\Leftrightarrow B\in d_A\), tính chất này là hiển nhiên theo định nghĩa đường dA.
TC2: A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi dA, dB, dC đồng quy hoặc đôi một song song.
CM: Nếu \(O\in AB\) thì hiển nhiên TC2 đúng.
Nếu \(O\notin AB\) thì gọi P là giao điểm của dA, dB. Vì \(P\in d_A,P\in d_B\) nên theo TC1, \(A\in d_P,B\in d_P\) nên \(AB\equiv d_P\). Do đó A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi \(C\in d_P\), có nghĩa là \(P\in d_C\) hay dA, dB, dC đồng quy tại P, TC2 được chứng minh.
Bây giờ ta sẽ xét bổ đề sau:
Bổ đề: Cho tam giác ABC, I là tâm đường tròn nội tiếp. K là trực tâm của tam giác IBC. M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khi đó \(MN\equiv d_K\) (đối với đường tròn I)
CM: Gọi D, E lần lượt là tiếp điểm của (I) với BC, CA. DE cắt BI, CI, KC lần lượt tại L, J, T. Theo tính chất quen thuộc thì \(\widehat{BLA}=90^o\), suy ra \(ML=MA=MB\). Từ đó \(\widehat{MLB}=\widehat{MBL}=\widehat{LBC}\), suy ra ML//BC hay \(L\in MN\).
Mặt khác, vì \(\widehat{LTC}=\widehat{LJC}=90^o\) nên tứ giác CJLT nội tiếp \(\Rightarrow IL.IT=IJ.IC=r^2\) (\(r\) là bán kính đường tròn (I)), theo định nghĩa đường \(d_X\) , suy ra được \(KC\equiv d_L\). Từ đó suy ra \(K\in d_L\). Theo TC1 suy ra \(L\in d_K\). Mà \(L\in MN,MN\perp IK\) nên theo định nghĩa đường \(d_X\), suy ra \(MN\equiv d_K\). Vậy bổ đề được chứng minh.
Bây giờ ta sẽ quay lại bài toán chính:
Từ kết quả của bổ đề, ta suy ra \(MN\equiv d_K,MP\equiv d_H\)
Mặt khác, theo định nghĩa, ta có \(DM\equiv d_D\).
Để ý rằng MN, MP, MD đồng quy tại M nên theo TC2, suy ra H, K, I thẳng hàng. Suy ra đpcm.
Ở chỗ cuối phải là \(MN\equiv d_H,MP\equiv d_K\) chứ không phải ngược lại đâu. (bổ sung thêm M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB)
THAM KHẢO NHÉ. XIN LỖI VÌ KO TRÙNG ĐỀ
Giải thích các bước giải:
a.Gọi là tâm đường tròn bàng tiếp trong góc
lần lượt là phân giác ngoài tại đỉnh
Ta có tiếp xúc lần lượt tại
là tiếp tuyến của
b.Vì tiếp xúc với tại là tiếp tuyến của
Ta có là tiếp tuyến của
là tiếp tuyến của
c.Ta có:
Ý tưởng; Dựa vào "thế hình" của đề bài, ta dự đoán biểu thức trong căn sẽ phân tích được thành lũy thừa bậc 3 của một biểu thức có dạng \(a+\sqrt{3}\left(a\inℤ\right)\). Ta thấy:
\(\left(a+\sqrt{3}\right)^3=a^3+3a^2\sqrt{3}+9a+3\sqrt{3}\) \(=a^3+9a+\left(3a^2+3\right)\sqrt{3}\)
Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a^3+9a=26\\3a^2+3=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\left(a^2+9\right)=26\\a^2+1=5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=\pm2\). Nhưng rõ ràng \(a=-2\) không thỏa. Vậy \(a=2\).
Trình bày: Ta có
\(\sqrt[3]{26+15\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt[3]{8+12\sqrt{3}+18+3\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt[3]{2^3+3.2^2.\sqrt{3}+3.2\left(\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{3}\right)^3}\)
\(=\sqrt[3]{\left(2+\sqrt{3}\right)^3}\)
\(=2+\sqrt{3}\)
Bài 1 :
a) \(Cos30^o=Cos\left(2.15^o\right)=2cos^215^o-1\)
\(\Rightarrow cos^215^o=\dfrac{cos30^o+1}{2}\)
\(\Rightarrow cos^215^o=\dfrac{\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}+1}{2}\)
\(\Rightarrow cos^215^o=\dfrac{\sqrt[]{3}+2}{4}\)
\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{\sqrt[]{3}+2}}{2}\)
\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{2\sqrt[]{\sqrt[]{3}+2}}{4}\)
\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{4\sqrt[]{3}+8}}{4}\)
\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{6+2.2\sqrt[]{2}\sqrt[]{6}+2}}{4}\)
\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{\left(\sqrt[]{6}+\sqrt[]{2}\right)^2}}{4}\)
\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{6}+\sqrt[]{2}^{ }}{4}\left(dpcm\right)\)
a)
Dựng tam giác ABC vuông tại A với \(\widehat{C}=15^o\). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{CBD}=15^o\). Không mất tính tổng quát, ta chuẩn hóa \(AB=1\). \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{AB}{cos60^o}=2\\AD=AB.tan60^o=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Dễ thấy tam giác DBC cân tại D \(\Rightarrow BD=CD=2\) \(\Rightarrow AC=AD+DC=2+\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{sinC}{cosC}=2-\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow sinC=\left(2-\sqrt{3}\right)cosC\)
Mà \(sin^2C+cos^2C=1\)
\(\Rightarrow\left(7-4\sqrt{3}\right)cos^2C+cos^2C=1\)
\(\Leftrightarrow\left(8-4\sqrt{3}\right)cos^2C=1\)
\(\Leftrightarrow cos^2C=\dfrac{1}{8-4\sqrt{3}}=\dfrac{2+\sqrt{3}}{4}\)
\(\Leftrightarrow cosC=\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{4}}\) \(=\dfrac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2}=\dfrac{\sqrt{8+4\sqrt{3}}}{4}\) \(=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)
\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)
Có cạnh là ABC