Bạn Hoa và bạn Lâm đi hái cam tổng của cả hai bạn là 24 quả cam.Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quả cam?
A.11 b.12 c.31
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng của 3 phân số là :
\(\frac{13}{36}\times3=\frac{13}{12}\)
Tổng của phân số thứ nhất và phân số thứ hai là :
\(\frac{5}{12}\times2=\frac{5}{6}\)
Phân số thứ ba là :
\(\frac{13}{12}-\frac{5}{6}=\frac{1}{4}\)
Đáp số : \(\frac{1}{4}\)
_HT_
\(\frac{7}{9}-\frac{5}{4}\times\frac{8}{15}\)
\(=\frac{7}{9}-\frac{5\times8}{4\times15}\)
\(=\frac{7}{9}-\frac{40}{60}\)
\(=\frac{7}{9}-\frac{2}{3}\)
\(=\frac{7}{9}-\frac{6}{9}\)
\(=\frac{1}{9}\)
_HT_
79−54×81579−54×815
=79−5×84×15=79−5×84×15
=79−4060=79−4060
=79−23=79−23
=79−69=79−69
=19
Tuổi em hiện nay là:
\(15:\left(2+1\right).1-1=4\left(tuổi\right)\)
Tuổi anh hiện nay là:
\(15-15:\left(2+1\right).1-1=9\left(tuổi\right)\)
Vậy ...
Tuổi em hiện nay là:
\(15:\left(2+1\right).1-1=4\left(tuổi\right)\)
Tuổi anh hiện nay là:
\(15-15:\left(2+1\right).1-1=9\left(tuổi\right)\)
Vậy ...
Gọi tuổi anh hiện tại là x (tuổi) (0<x<15)
=> tuổi em hiện tại là 15-x (tuổi)
=> anh hơn em số tuổi là
x–(15–x)=x–15+x=2x–15 (tuổi)
Hiệu tuổi hai anh em luôn không thay đổi
Lúc anh bằng tuổi em hiện tại tức là anh 15-x tuổi thì tuổi em là:
15–x–(2x–15)=15–x–2x+15=30–3x
Ta có pt:
x=2.(30–3x)⇒x=60–6x⇒7x=⇒x=8
Vậy hiện nay anh 8 tuổi và em 7 tuổi.
Ví dụ 1: Tìm số có 2 chữ số biết tổng các chữ số của nó bằng 14
Giải:
Phân tích 14 thành tổng 2 chữ số ta được:
14 = 9 + 5 = 8 + 6 = 7 + 7
Vậy các số có hai chữ số có tổng các chữ số bằng 14 là: 95, 59, 86, 68, 77
Ví dụ 2: Tìm các số có 2 chữ số biết hiệu hai chữ số của nó bằng 5
Giải:
Viết 5 thành hiệu của 2 chữ số ta được:
5 = 9 – 4 = 8 – 3 = 7 – 2 = 6 – 1 = 5 – 0
Các số có hai chữ số có hiệu hai chữ số bằng 5 là:
94, 49, 83, 38, 72, 27, 61, 16, 50
Ví dụ 3: Tìm số có 2 chữ số biết thương hai chữ số của nó bằng 3
Giải: Phân tích 3 thành thương của hai chữ số.
Ta có: 3 = 9 : 3 = 6 : 2 = 3 : 1
Các số có hai chữ số có thương các chữ số bằng 3 là:
93, 39, 62, 26, 31, 13.
Ví dụ 4: Tìm số có ba chữ số, biết chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp ba lần chữ số hàng đơn vị
Giải: Ta có:
Chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp ba lần chữ số hàng đơn vị à chữ số hàng trăm gấp 6 lần chữ số hàng đơn vị
Chữ số hàng đơn vị phải là 1 ( vì nếu là 2 trở lên thì chữ số hàng trăm quá 10)
Từ đó chữ số hàng chục là 1 x 3 = 3, chữ số hàng trăm là: 3 x 2 = 6
Số đó là: 631.
Ví dụ 5: Tìm số có hai hoặc ba chữ số, biết tích các chữ số của nó bằng 6 và số đó bé hơn 146.
Giải:
- Giả sử số đó có hai chữ số, ta phân tích 6 thành tích của hai chữ số.
6 = 1 x 6 = 2 x 3
Số đó có hai chữ số thì số đó là:16, 61, 23, 32.
- Giả sử số đó có ba chữ số, ta phân tích 6 thành tích của ba chữ số
6 = 1 x 1 x 6 = 1 x 2 x 3
Số đó có 3 chữ số thì số đó có thể là: 116, 161, 611, 123, 132, 213, 231, 312, 321
Vì số đó bé hơn 146 nên chỉ có các số: 16, 61, 23, 32, 116, 123, 132
Ví dụ 6: Tìm số có ba chữ số, biết chữ số hàng trăm và hàng đơn vị gấp kém nhau 4 lần và chữ số hàng chục hơn chữ số hàng trăm là 8.
Giải:
Vì chữ số hàng chục hơn chữ số hàng trăm là 8 nên chữ số hàng trăm là 0 hoặc 1, mà chữ số hàng trăm khác 0
=> chữ số hàng trăm là 1
=> chữ số hàng chục là 1 + 8 = 9;
chữ số hàng đơn vị là: 1 x 4 = 4.
Vậy số đó là: 194
Ví dụ 7: Tìm số có hai chữ số lớn hơn 85, biết rằng số viết bởi hai chữ số của số phải tìm theo thứ tự ngược lại bằng số phải tìm.
Giải:
Vì số viết bởi hai chữ số của số phải tìm theo thứ tự ngược lại bằng số phải tìm nên số phải tìm có hai chữ số giống nhau
Mà số phải tìm > 85 , vậy số phải tìm là 88 hoặc 99
Ví dụ 8: Tìm số có hai chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số 2 vào bên trái số đó ta được số mới gấp 9 lần số đã cho.
Giải:
Viết thêm chữ số 2 vào bên trái một số có hai chữ số tức là đã thêm vào số đó 200 đơn vị.
Số mới gấp 9 lần số cũ như vậy số mới đã tăng thêm 8 lần số cũ. Vậy 8 lần số cũ bằng 200.
Số cũ là: 200 : 8 = 25.
Số có hai chữ số phải tìm là: 25
em dựa vào đây rồi làm ra nhé
Sau khi chuyển thì tổng số dầu hai thùng không đổi.
Sau khi chuyển nếu số dầu thùng A là \(7\)phần thì số dầu thùng B là \(10\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(7+10=17\)(phần)
Số dầu thùng A sau khi chuyển là:
\(68\div17\times7=28\left(l\right)\)
Số dầu thùng A là:
\(28-9=19\left(l\right)\)
Số dầu thùng B là:
\(68-19=49\left(l\right)\)
đáp án:B.12 nhé em
b.12 nha mà đây có phải là toán lớp 4 đâu