K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

Trịnh Đức Tiến cho tất cả các thầy cô,chứ không phải mỗi cô thôi đâu nha

Say ngủ

Sớm

Lười

@Nghệ Mạt

#cua

13 tháng 11 2021

say ngủ

sớm

lười

@sad

13 tháng 11 2021

cai ta quy chinh 

13 tháng 11 2021

Ngày hôm qua, lúc đi học về, em có ghé qua trường cấp một cũ để thăm trường. Tại đây, em bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm ngày cũ. Cảm xúc trở nên xúc động lạ lùng. Chợt những hồi ức về thầy Minh - người giáo viên đầu tiên của em lại hiện về.

Thầy Minh là giáo viên dạy em năm lớp 1. Lúc đó, thầy đã sắp về hưu rồi. Nên ấn tượng đầu tiên của em về thầy là trông thật hiền từ. Thầy có dáng người cao gầy, với tấm lưng luôn thẳng đứng, đĩnh đạc. Mái tóc hoa râm được chải gọn gàng. Trên sống mũi của thầy luôn là chiếc kính trắng, trông rất trí thức. Cách ăn mặc của thầy vô cùng giản dị. Thường là chiếc áo sơ mi và quần vải màu đen. Khi trời lạnh thầy sẽ mặc thêm chiếc áo ghi lê và áo khoác ngoài. Hằng ngày đến lớp, thầy thường mang theo một chiếc cặp màu ghi cũ. Nhưng bên trong nó là cả một kho tàng đối với học sinh chúng em. Đó là những viên phấn nhiều màu, những cây thước nhiều hình dáng, những bộ ghép chữ đa dạng.

“Công cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh”

Từ xưa tới nay, câu ca dao này vẫn được truyền từ đời này sang đời khác, nghề giáo đã vận dụng câu ca dao này vào bài giảng. Ở trường em đang học cũng thế. Trong các thầy cô giáo đã dạy em thì cô Kiều là người mà em yêu mến nhất. Mỗi tiết học đều vang lên giọng nói âu yếm của cô: “Có em nào chưa hiểu bài không”? Câu nói đó thật ấm áp biết dường nào.

Cô Kiều năm nay 40 tuổi. Thân hình khá cân đối với tà áo dài cô thường mặc mỗi khi đến lớp. Nhờ mang đôi giày cao gót màu đen bóng nên trông cô cao hơn, bắt mắt hơn. Mái tóc cô dài, đen mượt và luôn được buộc cao gọn gàng. Khuôn mặt hình trái xoan, nổ bật với làn da trắng. Mặc dù không cần phấn son nhưng mặt cô vẫn xinh đẹp và hiền hậu lạ thường. Đó là khuôn mặt hiền từ và được pha lẫn nét khôi hài. Vầng trán hơi cao để lộ sự thông minh với khí chất của một người giáo đã luôn khiến chúng em yêu thương và khâm phục hơn.

Đôi mắt sáng thường thay đổi trông như một nhà ảo thuật. Khi vui đôi mắt ấy thường ánh lên những tia sáng hạnh phúc khi chúng em được điểm cao. Khi bạn nào không tập trung học thì nó trở nên nghiêm nghị thật khó tả. Co chỉ nhìn thôi cũng đủ để cả lớp im lặng một cách nặng nề. Giọng nói lúc trầm, lúc bổng, lúc nhanh, lúc chậm của cô đã cuốn hút chúng em vào thế giới kiến thức của cô- một thế giới vẫn còn nhiều bí ẩn đang chờ đợi chúng em khám phá. Cô rất hay cười, nụ cười tươi tắn và rạng rỡ như hoa. Cô nhìn càng cuốn hút hơn bởi hàm răng đều như những hạt bắp và trắng như muối biển. Cô rất thân thiện với học sinh. Cô luôn công bằng giữa bạn giỏi và bạn yếu.

Cô giảng dạy rất tận tình và chu đáo. Những phần nào khó, cô thường gợi mở những câu hỏi nhỏ giúp chúng em phát biểu và tìm hiểu bài một cách dễ dàng hơn. Cô hướng dẫn cho chúng em viết từng nét chữ. Mỗi khi cô kể chuyện hay đọc thơ, chúng em đều chăm chú lắng nghe. Cô luôn hết lòng giúp đỡ các thầy cô đồng nghiệp cùng dạy tốt. Cô là một giáo viên gương mẫu nên được tất cả học sinh chúng em yêu mến. Chúng em cũng rất vui khi học với cô. Học với cô thật thích biết bao.

Em rất yêu quý cô Kiều. Mặc dù giờ đây không còn học với cô nữa nhưng em luôn kính trọng và biết ơn cô. Em sẽ ghi nhớ lời cô dạy và cố gắng học thật giỏi để không phụ lòng cô.

13 tháng 11 2021
Cũng dễ mà

Tôn trọng trật tự

@Nghệ Mạt

#cua

Mạc Đĩnh Chi             Mạc Đĩnh Chi là vị quan thanh liêm dưới triều Trần.Vua Trần Minh Tông muốn thử lòng Mạc Đĩnh Chi, vua cho người lén bỏ tiền vào nhà ông. Sáng hôm sau, Mạc Đĩnh Chi thấy gói tiền trong nhà, ông liền đem vào triều trình vua:            – Tâu bệ hạ, thần thấy gói tiền này trong nhà. Thần ngờ rằng có người muốn đút lót thần để nhờ vả việc gì đó....
Đọc tiếp

Mạc Đĩnh Chi

 

            Mạc Đĩnh Chi là vị quan thanh liêm dưới triều Trần.

Vua Trần Minh Tông muốn thử lòng Mạc Đĩnh Chi, vua cho người lén bỏ tiền vào nhà ông. Sáng hôm sau, Mạc Đĩnh Chi thấy gói tiền trong nhà, ông liền đem vào triều trình vua:    

        – Tâu bệ hạ, thần thấy gói tiền này trong nhà. Thần ngờ rằng có người muốn đút lót thần để nhờ vả việc gì đó. Thần xin bệ hạ cho nộp tiền này vào công quỹ.   

Vua đáp:

– Khanh khó nhọc giúp người ta mới cho. Khanh cứ coi đó là tiền của mình cũng được chứ sao?  

Mạc Đĩnh Chi kiên quyết nộp tiền vào công quỹ. Vua Trần Minh Tông rất cảm kích trước tấm lòng trung thực, liêm khiết, trọng nhân cách hơn tiền bạc của ông. 

        Mạc Đĩnh Chi đã để lại danh thơm truyền mãi trong lịch sử. Ngày nay, ở nhiều tỉnh thành nước ta có những con đường và ngôi trường mang tên ông. 

 Theo Cánh cửa tri thức do TS Nguyễn Thành Hữu phụ trách

10/ Em viết một câu có sử dụng từ láy hoặc từ ghép để ca ngợi Mạc Đĩnh Chi.
                     ……………………………………………………………………………………………  
                     …………………………………………………………………………………………… 
                     ……………………………………………………………………………………………

2

Mạc Đĩnh Chi là một con người không chỉ tài giỏi mà còn trung thực, ngay thẳng.

@Nghệ Mạt

#cua

Trả lời :

Mạc Đĩnh Chi là một người không hề tham lam và biết đó không phải là đồ của mình bèn đi trả .

từ láy : Tham lam nhé

&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
^ HHTHT ^

"Điệp ngữ "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn  lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.

HT và $$$

13 tháng 11 2021

TL :

Biện pháp tu từ là phép tu từ được dùng để làm cho câu văn, từ ngữ trở nên bóng bẩy dùng hình ảnh để người đọc dễ hiểu không nhàm chán.

Điệp ngữ là một biện pháp nghệ thuật ở đó việc tác giả lặp đi lặp lại một từ hoặc một cụm từ hay thậm chí  cả một câu có dụng ý cụ thể nhằm tăng tính biểu cảm cho đoạn văn hoặc đoạn thơ

TL:
Vua xuống chiếu dời đô Về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam là vua Lý Thái Tổ

- HT -

13 tháng 11 2021

Lý thái tô

to them hoi cham 

ly do ko bt viet dau hoi ;]