Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Nâng cao ý thức
-Tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm
-Đi đúng làn đường
-Không lấn đường làm ảnh hưởng đên người khác....
-Không đi dàn hàng ngang
-đợi mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
-không phóng nhanh vượt ẩu
-ko lạng lách
Ko đưa các câu hỏi linh tinh lên diễn đàn
đã tặng bạn 1 vé báo cáo hàng real 100%
Tình huống: Tuấn xin mẹ đi sinh hoạt CLB nhưng mẹ không đồng ý vì sợ ảnh hưởng tới thời gian học của Tuấn. Dựa vào những kiến thức đã học, hãy giải thích cho mẹ Tuấn hiểu
Trẻ em cũng có quyền được vui chơi chứ khong phải dồn nén vào học tập. Mặc dù việc học là rất quan trọng nhưng không được ép buộc quá sức.
nên chơi ff vs liên quân hoặc trò chơi thư giãn.
để bt chơi phải luyện thui
Hiện nay, khi tham gia giao thông, nhiều người thấy tín hiệu giao thông chuyển sang màu vàng nhanh chóng tăng ga để khỏi phải dừng đèn đỏ, một số trường hợp thấy đèn vàng thì dừng xe đột ngột nên xảy ra tai nạn không đáng có. Vì vậy, mọi người cần phải nắm vững các quy định về tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông cũng như thực hiện đúng theo các quy định của pháp luật.
Dưới đây là một số hướng dẫn tham gia giao thông bằng đèn tín hiệu, để đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của pháp luật cũng như đảm bảo an toàn của mình và người tham gia giao thông khác.
Thông tư 06/2016/TT-BGTVT về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ bắt đầu có hiệu lực.Theo đó, người tham gia giao thông cần thực hiện theo các quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 01/11/2016.
Theo đó, khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu có ý nghĩa khác nhau cùng ở một khu vực, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- Hiệu lệnh của đèn tín hiệu.
- Hiệu lệnh của biển báo hiệu.
- Hiệu lệnh của vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời. Biển có tính chất tạm thời là biển sử dụng mang tính tình huống nhằm tổ chức điều khiển giao thông có tính chất ngắn hạn như trong các sự kiện, sự cố giao thông hay sử dụng trong quá trình thi công hoặc sửa chữa đường.
Người tham gia giao thông điều khiển phương tiện giao thông khi thấy đèn tín hiệu như sau:
- Đèn xanh: Được phép đi.
- Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu của đèn từ xanh sang đỏ.
+ Khi tín hiệu vàng bật sáng, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng trước vạch sơn “Vạch dừng xe”. Nếu không có vạch sơn “Vạch dừng xe”, thì phải dừng phía trước đèn tín hiệu theo chiều đi. Trường hợp phương tiện đã tiến sát đến hoặc đã vượt quá vạch sơn “Vạch dừng xe”, nếu dừng lại sẽ nguy hiểm thì phải nhanh chóng đi tiếp ra khỏi nơi giao nhau.
+ Tín hiệu vàng nhấp nháy: Báo hiệu được đi nhưng phải chú ý và thận trọng quan sát, nhường đường cho người đi bộ sang đường hoặc các phương tiện khác theo quy định của Luật Giao thông đường bộ.
- Đèn đỏ: Báo hiệu phải dừng lại trước vạch dừng xe. Nếu không có vạch sơn “Vạch dừng xe”, thì phải dừng trước đèn tín hiệu theo chiều đi.
Đối với đèn phụ hình mũi tên:
- Nếu đèn có lắp đèn phụ hình mũi tên màu xanh thì các loại phương tiện giao thông chỉ được đi khi tín hiệu mũi tên bật sáng cho phép. Tín hiệu mũi tên cho phép rẽ trái thì đồng thời cho phép quay đầu nếu không có báo hiệu cấm quay đầu khác.
- Nếu đèn phụ có hình của một loại phương tiện giao thông nào đó xanh thì chỉ loại phương tiện đó được phép đi.
- Khi tín hiệu mũi tên màu xanh được bật sáng cùng một lúc với tín hiệu đỏ hoặc vàng thì các phương tiện đi theo hướng mũi tên nhưng phải nhường đường cho các loại phương tiện đi từ các hướng khác đang được phép đi.
- Khi tín hiệu mũi tên màu đỏ được bật sáng cùng lúc với tín hiệu đèn chính màu xanh thì phương tiện không được đi theo hướng mũi tên. Những nơi bố trí mũi tên màu đỏ phải bố trí làn chờ cho các xe đi hướng đang có đèn màu đỏ.
- Khi tín hiệu màu đỏ có hình của một loại phương tiện nào đó bật sáng cùng lúc với tín hiệu đèn chính màu xanh thì loại phương tiện đó không được đi. Những nơi có bố trí đèn hình phương tiện màu đỏ thì phải bố trí làn chờ cho phương tiện đó.
Tham gia giao thông khi thấy loại đèn hai màu:
- Đối với người đi bộ: Khi tín hiệu màu đỏ có tín hiệu hình người tư thế đứng hoặc chữ viết "Dừng lại"; khi tín hiệu màu xanh, có hình người tư thế đi hoặc chữ viết "Đi".
- Người đi bộ chỉ được phép đi qua đường khi tín hiệu đèn xanh bật sáng và đi trong hàng đinh gắn trên mặt đường hoặc vạch sơn dành cho người đi bộ qua đường. Tín hiệu đèn xanh nhấp nháy báo hiệu chuẩn bị chuyển sang tín hiệu màu đỏ; người đi bộ lúc này không nên bắt đầu đi ngang qua đường.
- Loại đèn hai màu xanh và đỏ không nhấp nháy dùng để điều khiển giao thông ở những nơi giao nhau với đường sắt, bến phà, cầu cất, dải cho máy bay lên xuống ở độ cao không lớn... Đèn xanh bật sáng cho phép các phương tiện giao thông được đi. Đèn đỏ bật sáng cấm đi. Hai đèn xanh và đỏ không được cùng bật sáng một lúc.
- Loại đèn đỏ hai bên thay nhau nhấp nháy nơi giao nhau với đường sắt, khi bật sáng thì mọi phương tiện phải ngừng lại và chỉ được đi khi đèn tắt. Ngoài ra để gây chú ý, ngoài đèn đỏ nhấp nháy còn trang bị thêm chuông điện hoặc tiếng nói nhắc nhở có tàu hỏa.
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm:
- Công dân là người dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó.
- Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tích Việt Nam.
2. Quyền có quốc tịch công dân:
- Học tập
- Nghiên cứu khoa học
- Tự do đi lại và cư trú
- Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể
- Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.
3. Nghĩa vụ:
- Bảo vệ đất nước
- Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)
- Tông trọng và bảo vệ tài sản nhà nước
- Đóng thuế, lao động công ích
- Tuân theo hiến pháp và pháp luật.
4. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nước CHXHCN Việt Nam.
- Quyền công dân không tách rời với nghĩa vụ công dân
- Nhà nước đảm bảo quyền của công dân
- Công dân phải tôn trọng và làm trong nghĩa vụ của mình đối với nhà nước.
Trả lời:
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm:
- Công dân là người dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó.
- Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tích Việt Nam.
2. Quyền có quốc tịch công dân:
- Học tập
- Nghiên cứu khoa học
- Tự do đi lại và cư trú
- Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể
- Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.
3. Nghĩa vụ:
- Bảo vệ đất nước
- Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)
- Tông trọng và bảo vệ tài sản nhà nước
- Đóng thuế, lao động công ích
- Tuân theo hiến pháp và pháp luật.
4. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nước CHXHCN Việt Nam.
- Quyền công dân không tách rời với nghĩa vụ công dân
- Nhà nước đảm bảo quyền của công dân
- Công dân phải tôn trọng và làm trong nghĩa vụ của mình đối với nhà nước..
Công ước quy định trẻ em có quyền biết cha mẹ mình và được cha mẹ mình chăm sóc sau khi ra đời; được cho, nhận làm con nuôi; được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; được hưởng an toàn xã hội và trẻ em dưới 15 tuổi không phải trực tiếp tham gia chiến sự, các quốc gia không tuyển trẻ em dưới 15 tuổi vào lực lượng vũ trang