Phát biểu sau có đúng không:" N ếu đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = -3 thì y = -2 thì hệ số tỉ lệ của x đối với y là -2/3 "
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo ý mình thì nó là thế này muốn xem chạy nhanh hơn bao nhiêu lần thì phải đưa chúng về cùng 1 đơn vị. Trong chiếc đồng hồ có 60 nấc, mỗi giờ cách nhau 5 nấc:
Kim giờ chạy được 1 giờ =>chạy được 5 nấc
Khi đó kim giây chạy được 3600 nấc ( 1 nấc là 1s)
Vậy kim giờ chạy nhanh hơn kim giây là: 3600/5 =720 (lần)
Have: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)
\(\left(x-2\right)^2.\left(x+1\right).\left(x-4\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>4\end{matrix}\right.\left(\text{Nonsense}\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-1< x< 4\)
ab=c => a=c/b (1)
bc=4a => a=(bc)/4 (2)
Từ (1) và (2) => c/b = (bc)/4
<=> 1/b = b/4 <=> b^2 =4 <=> b = 2 hoặc b = -2
(*) Với b=2 thì
(1) => a=c/2 <=> c=2a
ta có: ac=9b nên 2a^2 = 18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3
_ với a=3 thì c= 2*3 = 6 (thỏa)
_với a=-3 thì c= 2*-3 =-6 (thỏa)
(*) Với b=-2 thì
(1) => a=c/-2 <=> c=-2a
ta có: ac=9b nên -2a^2 = -18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3
_ với a=3 thì c= -2*3 = -6 (thỏa)
_với a=-3 thì c= -2*-3 =6 (thỏa)
Vậy S= { (3;2;6) ; (-3;2;-6) ; (3;-2;-6) ; (-3;-2;6) }
Bài này hay thật mình thì chỉ nghĩ ra mỗi cách này. Nhưng ko biết vs học phô thông thì tư duy thế nào
1 số chính phương có tận cùng bằng 0,1,4,5,6,9
N+1 tận cùng =9=> n tận cùng bằng 8 => 2n+1 tận cùng =7 => loại
(2n+1)-(n+1)=n=a^2-b^2=(a-b)(a+b)
2n+1 là số lẻ => a lẻ
N chẵn=> b chẵn
1 số chính phương chia cho 4 dư 0 hoặc 1 => (a+b)(a-b) chia hết cho 8
Còn nó chia hết cho 3 hay không thì phải dùng định lý của fermat đẻ giải
http://en.wikipedia.org/wiki/Fermat%27s_little_theorem
như vậy chưng minh no chia het cho 8 và 3 là có thể két luạn nó chia hêt cho 24
Xét tam giác ABH và ACK có:
AH=AK(gt)
AB=AC(tam giác ABC cân)
Â:góc chung
=> ABH=ACK
=> Góc ABH= Góc ACK
=> Góc OBC= Góc OCB
=> OBC cân tại O
Ta có tam giác ABC là tam giác cân tại A AB=AC; B=C (tính chất tam giác cân) Xét tam giác ACK và tam giác ABH có: AK=AH(giả thiết) A chung AC=AB(giả thiết) => tam giác ACK=tam giác ABH(c.g.c) OBC=OCB(2 góc tương ứng) Ta có B=OBC + KBO C=OCB + HCO Mà B=C(giả thiết) KBO= HCO(cmt) => OBC= OCB => OBC là tam giác cân