K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

 câu b nha

 chúc em hok tốt

18 tháng 10 2021

CÂU B nha BN

Ý nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của nguồn tư liệu chữ viết?

A. Nguồn tư liệu này bao gồm những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ.

B. Nguồn tư liệu này thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu.

C. Nguồn tư liệu này ghi chép tương đối đầy đủ về đời sống con người.

D. Nguồn tư liệu này cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện.

18 tháng 10 2021

Ý nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của nguồn tư liệu chữ viết?

A. Nguồn tư liệu này bao gồm những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ.

B. Nguồn tư liệu này thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu.

C. Nguồn tư liệu này ghi chép tương đối đầy đủ về đời sống con người.

D. Nguồn tư liệu này cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện.

giúp mik

b nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

1 Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn tư liệu sau:“……………. là những di tích, đồ vật của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặtđất”A.Tư liệu gốc. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Tư liệu truyền

1.Ý nào dưới đây không phản ánh đúng lí do cần phải học lịch sử?

A Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiểu quá khứ, tìm về cuội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ

.B. Học lịch sử để đúc kết ra những bài học kinh nghiệm phục vụ hiện tại và tương lai.

C. Học lịch sử để có những hiểu biết về thế giới tự nhiên

.D. Học lịch sử để có sự hiểu biết về lịch sử, nền văn hoá của các quốc gia trên thế giới

đáp án : B

18 tháng 10 2021
AHọc lịch sử giúp chúng ta tìm hiểu quá khứ, tìm về cuội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ

TL

* người tối cổ
- Cơ thể :trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn, hình thành trung tâm phát triển tiếng nói
-Đời sống +chế tạo công cụ
+biết dùng và tạo lửa
+kiếm ống bằng săn bắt, hái lượm
-quan hệ xã hội là bầy người nguyên thuy
* người tinh không
- Đặc điểm sinh học:
+xương cốt nhỏ hơn người tối cổ 
+bàn tay nhỏ, khéo léo, ngón tay linh hoạt
+ hộp sọ và thể tích lão lớn hơn
+lớp lông mỏng không còn, có nhiều màu da
- tiến bộ kĩ thuật
+đá dc ghè sắc, nhọn, nhiều chủng loại
+chế tạo dc cung tên
- tiến bộ đời sống
+cư trú nhà cửa phổ biến
+thức ăn tăng lên đáng kể
-tiến bộ thời đá mới+đá được ghè sắc, mài nhẵn thành hình công cụ
+biết đan lưới , đánh cá, làm đồ gốm

Hok tốt

#Kirito

13 tháng 10 2021

trả lời :

Mình viết hơi khó hiểu, mong ban thông cảm:

* người tối cổ

- Cơ thể :trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn, hình thành trung tâm phát triển tiếng nói

-Đời sống +chế tạo công cụ

+biết dùng và tạo lửa

+kiếm ống bằng săn bắt, hái lượm

-quan hệ xã hội là bầy người nguyên thuy

* người tinh không

- Đặc điểm sinh học:

+xương cốt nhỏ hơn người tối cổ 

+bàn tay nhỏ, khéo léo, ngón tay linh hoạt

+ hộp sọ và thể tích lão lớn hơn

+lớp lông mỏng không còn, có nhiều màu da

- tiến bộ kĩ thuật

+đá dc ghè sắc, nhọn, nhiều chủng loại

+chế tạo dc cung tên

- tiến bộ đời sống

+cư trú nhà cửa phổ biến

+thức ăn tăng lên đáng kể

-tiến bộ thời đá mới+đá được ghè sắc, mài nhẵn thành hình công cụ

+biết đan lưới , đánh cá, làm đồ gốm

^HT^

13 tháng 10 2021

1. Chữ viết Ai cập cổ đại

Chữ viết Ai Cập ra đời khi xã hội hình thành giai cấp. Đó là chữ tượng hình. Đối với các khái niệm phức tạp và trừu tượng, người ta dùng phương pháp mượn ý. Tuy nhiên, hai phương pháp này chưa đủ để ghi mọi khái niệm của cuộc sống nên dần dần xuất hiện những hình vẽ biểu hiện âm tiết. Lâu dần, những chữ chỉ âm tiết trở thành chữ cái. Tổng số chữ tượng hình của Ai Cập cổ đại có khoảng 1000 chữ, trong đó có 24 chữ cái. Loại chữ này được dùng trong hơn 3000 năm.

Chữ viết cổ này thường được viết trên đá, gỗ, đồ gốm, vải gai, da… nhưng chất liệu phổ biến nhất là giấy papyrus. Bút được làm từ thân cây sậy. Mực được làm từ bồ hóng.

2. Văn học Ai cập cổ đại

Ai Cập cổ đại có một kho tàng văn học khá phong phú và đa dạng, gồm có thơ ca trữ tình, tục ngữ, truyện thần thoại… Những tác phẩm tiêu biểu là : “Nói Thật và Nói Láo”, “Sống sót sau vụ đắm thuyền”, “Lời kể của Ipuxe”, “Nói chuyện với linh hồn của mình”… Các câu chuyện đều có ý nghĩa tích cực, mang tính chất răn đe, giáo huấn, dạy con người phải sống sao cho tốt đẹp, đúng đạo lý và khuyến khích tinh thần vươn lên của con người trong xã hội. Các tác phẩm còn phản ánh những biến động lớn trong xã hội thời đó.

3. Thiên văn học Ai cập cổ đại

Người Ai Cập cổ đại đã biết đến 12 cung hoàng đạo, biết về các hành tinh như sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ. Để đo thời gian, họ đã phát minh ra cái nhật khuê. Đó là một thanh gỗ đầu cong. Muốn biết mấy giờ thì xem bóng mặt trời của mút cái đầu cong in lên vị trí nào trên thanh gỗ. Tuy nhiên, dụng cụ này chỉ xem được thời gian khi có ánh mặt trời. Về sau, người ta phát minh ra đồng hồ nước. Đó là một cái bình bằng đá  hình chóp nhọn. Nhờ vào cái đồng hồ nước này, người ta có thể xem được giờ cả ngày lẫn đêm.

Thành tựu quan trọng nhất là việc đặt ra lịch, dựa trên kết quả quan sát tinh tú và quy luật dâng nước của sông Nin. Họ nhận thấy buổi sáng sớm khi sao Lang bắt đầu mọc cũng là lúc nước sông Nin bắt đầu dâng. Hơn nữa, khoảng cách giữa hai lần mọc của sao Lang là 365 ngày. Họ lấy khoảng thời gian ấy làm một năm. Một năm được chia làm 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày, 5 ngày còn thừa để cuối năm ăn tết. Năm mới của Ai Cập bắt đầu từ ngày nước sông Nin bắt đầu dâng. Một năm được chia làm 3 mùa, mỗi mùa có 4 tháng. Đó là mùa Nước dâng, mùa Ngũ cốc và mùa Thu hoạch.

4. Toán học Ai cập cổ đại

Do yêu cầu của việc xây dựng, sản xuất, người dân ở đây đã có khá nhiều hiểu biết về toán học từ rất sớm. Người Ai Cập cổ ngay từ đầu đã biết dùng phép đếm lấy 10 làm cơ sở. Các chữ số cũng được dùng chữ tượng hình để biểu thị nhưng vì không có số 0 nên cách viết chữ số của họ tương đối phức tạp. Họ chỉ mới biết phép cộng và phép trừ, chưa biết đến phép nhân và chia. Đến thời Trung Vương quốc, mầm mống của đại số học đã bắt đầu xuất hiện. Về hình học, họ đã biết cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình cầu, biết được số  là 3,16. Họ cũng biết tính thể tích hình tháp đáy vuông. Họ còn biết vận dụng mầm mống của lượng giác học.

5. Y học Ai cập cổ đại

Người Ai Cập có những hiểu biết rất rõ về cấu tạo của cơ thể người do tục ướp xác xuất hiện từ rất sớm. Nhờ đó, y học có cơ hội phát triển mạnh. Họ đã đề cập đến nguyên nhân của bệnh tật, mối quan hệ giữa tim và mạch máu, các loại bệnh, khả năng chữa trị, phương pháp khám bệnh… Họ hiểu rằng nguyên nhân của bệnh tật không phải là do ma quỷ hoặc phù thuỷ gây nên mà là do sự không bình thường của mạch máu. Người dân ở đây còn biết được tầm quan trọng của óc và tim đối với sức khoẻ con người.

Việc chữa bệnh đã được chuyên môn hoá rất tỉ mỉ. Y học được chia thành nhiều chuyên môn. Mỗi thầy thuốc có một chuyên môn riêng, chữa một loại bệnh riêng.

6. Nghệ thuật và kiến trúc Ai cập cổ đại

Kim tự tháp

Kim tự tháp là các ngôi mộ của các Pharaông, được xây dựng ở vùng sa mạc phía tây nam Cairô. Kim tự tháp bắt đầu được xây dựng từ thời vua đầu tiên của vương triều III. Đây là một ngôi tháp có bậc, đáy là một hình chữ nhật. Xung quanh tháp có đền thờ và mộ của các thành viên trong gia đình và những người thân cận. Vương triều IV là thời kỳ Kim tự tháp được xây dựng nhiều nhất và đồ sộ  nhất, với các kim tự tháp nổi tiếng như : Kêôp, Kêphren, Mikêrin.

Tuy nhiên, việc xây dựng các Kim tư tháp đã đem lại không ít tai hoạ cho nhân dân. Bằng bàn tay và khối óc của mình, họ đã để lại cho văn minh nhân loại những công trình kiến trúc vô giá. Trải qua gần 5000 năm, các Kim tự tháp vẫn đứng sừng sững trên sa mạc bất chấp thời gian và mưa nắng.

Chỉ cần ghi mấy cái đánh số thoi hem

lai

13 tháng 10 2021

phức tẹp

11 tháng 10 2021

K = t 0 C + 273

11 tháng 10 2021

- Đổi các nhiệt độ sau từ oC sang oF:

20oC = 68oF

27oC = 80,6oF

42oC = 107,6oF

- Đổi các nhiệt độ sau từ oF sang oC:

59oF = 15oC

77oF = 25oC

90oF = 32oC

Sai srr bn

Tư liệu chữ viết.

@Cỏ

#Forever

11 tháng 10 2021

Câu 4. Bản dịch Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ thuộc loại tư liệu nào?   

Tư liệu gốc.   

Tư liệu truyền miệng.   

Tư liệu chữ viết.   

Tư liệu hiện vật.

11 tháng 10 2021

mik lớp 6 mà sao chưa học phần này nhỉ

Ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành loài người, loài vượn cổ sống khoảng chừng 6 triệu năm trước kia, đã có thể đi đứng thẳng bằng hai chân, cầm nắm và sử dụng công cụ lao động, cũng tồn tại thể ăn được hoa quả và một số động vật hoang dã nhỏ. Và vào lúc 3 – 4 triệu năm, người vượn tối cổ được tiến hóa từ người vượn cổ, sau hơn 2 triệu năm lao động.

Lúc này người tối cổ đã có thể đứng bằng 2 chân, 2 tay có thể cầm nắm, đã bắt đầu đi đứng thẳng và đôi tay tự do sử dụng. Hộp sọ của người tối cổ lớn. Bộ xương của họ được tìm thấy ở Đông Phi, Gia – va (Inđônêxia), Bắc Kinh (Trung Quốc), Thanh Hóa (Việt Nam).

Trên thế giới, người vượn tối cổ xuất hiện từ thời điểm cách đây từ 4 triệu năm đến 50 – 40 vạn năm. Sự xuất hiện của người tối cổ – từ vượn cổ thành người vượn cổ – đánh đấu sự tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người và là tiền đề cho những người tinh khôn hiện tại. Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều dấu tích của người tối cổ tương ứng với thời kì đồ đá cũ.

Xem Thêm  Đá bàn bếp VICOSTONE là gì? Tổng hợp những điều cần biết về Đá bàn bếp VICOSTONE là gì

Những di cốt và các công cụ lao động được tìm thấy thực tế và được công nhận trong các di chỉ Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, núi Đọ, Ma Ươi… đã minh chứng cho việc có mặt của người vượn ở Việt Nam.

Mặc dù vẫn cần tiếp tục phải xác thực hơn để đã chiếm lĩnh được Kết luận chính xác nhất, song cho tới hiện tại thì giới nghiên cứu ở nước ta đều suy xét rằng: từ thời điểm cách đây tầm khoảng chừng từ 20 – 30 vạn năm, họ sinh sống đã sống tại Việt Nam.

Một số hình ảnh về người tối cổ

Đặc điểm của người tối cổ

Sau thời điểm tiến hóa từ vượn cổ, họ đã tiến hóa thành người, tuy nhiên vẫn còn dấu tích nên có đặc điểm: phần trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm nhô ra phía trước, trên người vẫn còn một lớp lông rải rộng.

Hộp sọ đã phát triển nên người tối cổ đã hiểu cách thức chế tạo các công cụ đá gọi là đồ đá cũ. Người tối cổ có ngôn ngữ và tôn giáo. Thường họ sống thành bầy có người đứng đầu gia đình. Và bắt đầu hình thành nên bầy người nguyên thủy.

Xem Thêm  197 là gì? Quyền lợi của người dùng khi sử dụng 197

Cuộc sống của người tối cổ

Cuộc sống của người tối cổ

Người tối tổ có cuộc sống khá cập kênh do phụ thuộc vào thiên nhiên. Hoạt động đó chính là săn bắt và hái lượm. Họ thường ở trong các hang động, dưới mái nhà hoặc dựng lều. Mặc dù có sự phân công lao động và phát minh ra lửa nhưng họ vẫn chưa tự chủ với thiên nhiên.

Tổ chức xã hội của người tối cổ là gì?

Tổ chức xã hội của họ là bầy người nguyên thủy. Bầy người nguyên thủy được hình thành từ 5-7 người tối cổ có quan hệ huyết thống ruột thịt. Họ sẽ tổ chức có người đứng đầu, thực hiện cùng làm cùng hưởng và có sự phân công rất rõ ràng ràng về công việc lao động giữa nam và nữ.

Công cụ sản xuất của người tối cổ là gì?

Người tối cổ đã ghè, đẽo một mặt mảnh đá hay hòn cuội để làm công cụ lao động sản xuất của mình.

Phương thức kiếm sống của người tối cổ là gì?

Phương thức kiếm sống của người tối cổ đó chính là săn bắt, hái lượm.

Hi vọng với những lý giải của Bankstore về người tối cổ sẽ hấp dẫn cho việc tìm hiểu của bạn. Chúc bạn luôn tìm thấy những chủ đề có lợi trong lịch sử hào

8 tháng 10 2021

TL

Đáp án B nha bạn

Hok tốttttttttttt